Bài 31. Sắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Hùng | Ngày 09/05/2019 | 266

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:


Sắt
vị trí, cấu tạo, tính chất của sắt
Vũ hồng nhung
Trường thpt hai bà trưng
Chương IX

BàI 1-vị trí cấu tạo của sắt trong hệ thống tuần hoàn
I - vị trí của sắt trong hệ thống tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử sắt

II -tính chất vật lý

III - tính chất hoá học
1- Tác dụng với phi kim.
2- Tác dụng với axít.
3- Tác dụng với muối.
4- Tác dụng với nước.
1.5
I 3
III 5
II 4
.2.8..
4.16.
.3.16...
c.17
I. Vị trí của sắt trong hệ thống tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử sắt
26 Fe : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
26 Fe : (Ar) 3d6 4s2
Nhận xét: sắt là kim loại nhóm d
II. tính chất vật lý của sắt
Trạng thái: rắn, dẻo.
Mầu sắc : trắng hơi xám
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Có tính nhiễm từ.
Là kim loại nặng
( D = 7,9 g/ cm3.)
Có 5 mẫu vật, hãy chọn ra mẫu vật làm từ sắt và cho biết những tính chất vật lý của sắt?
4/Tính nhiễm từ là gì?.
5/Tại sao nói sắt là kim loại nặng?
II. tính chất hoá học của sắt
1, tác dụng với phi kim:
2Fe + 3Cl2 = 2 FeCl3
Hãy viết ptpư của sắt với Clo, Lưu huỳnh?(chú ý so sánh tính ôxihoá của Clo và S)
Fe + S = FeS
II. tính chất hoá học của sắt
1, tác dụng với phi kim:
3 Fe + 2 O2 = Fe3O4
8/ Khi sắt tác dụng với Oxi cho oxit sắt ?từ ? Fe3O4 là hỗn hợp của FeO và Fe2O3.
Viết PTPƯ.
II. tính chất hoá học của sắt
1, tác dụng với phi kim:
2Fe + 3Cl2 = 2 FeCl3
Fe +S = FeS
3Fe + 2 O2 = Fe3O4
KL: Tuỳ từng phi kim, sắt có thể bị oxihoá đến mức Fe2+ hoặc Fe3+.
II. tính chất hoá học của sắt
Làm thí nghiệm theo tổ
2, tác dụng với axít:
Thí nghiệm 1: Lấy 2 ống nghiệm đánh số 1,2.
ống 1 cho 1,5 ? 2 ml dd H2SO4 loãng
ống 2 cho 1,5 - 2 ml dd H2SO4 đặc
Cho 2 mẩu Fe vào 2 ống nghiệm trên
Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, viết ptpư.
II. tính chất hoá học của sắt
2, tác dụng với axít:
ống nghiệm 1 :
H2SO4 (l) + Fe = FeSO4 + H2
ống nghiệm 2 :
H2SO4 (đ) + Fe
II. tính chất hoá học của sắt
Làm thí nghiệm theo tổ
2, tác dụng với axít:
Thí nghiệm 2: Lấy 2 ống nghiệm đánh số 3,4
ống 3 cho 1,5 ? 2 ml dd HNO3 loãng
ống 4 cho 1,5 - 2 ml dd HNO3 đặc
Cho 2 mẩu Fe vào 2 ống nghiệm trên
Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, viết ptpư.
II. tính chất hoá học của sắt
2, tác dụng với axít:
ống nghiệm 1 :
HNO3(l) + Fe = Fe(NO3)3 + NO + H2O
( NO: khí không mầu hoá nâu ngoài không khí)
ống nghiệm 2 :
HNO3 (đ) + Fe
II. tính chất hoá học của sắt
2, tác dụng với axít:
HNO3(l) + Fe = Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
HNO3 (đ) + Fe
H2SO4(l) + Fe = FeSO4 + H2
H2SO4 (đ) + Fe
KL: Fe thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội.
II. tính chất hoá học của sắt
Làm thí nghiệm theo tổ
2, tác dụng với muối :
Thí nghiệm 3: Lấy ống nghiệm số 2, 4 đun nóngFe, quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, viết ptpư.
II. tính chất hoá học của sắt
2, tác dụng với axít:
6HNO3(đn) + Fe = Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
6 H2SO4(đn) + 2Fe = Fe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O
II. tính chất hoá học của sắt
2- tác dụng với axít:
6HNO3(đn) + Fe = Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
4HNO3(l) + Fe = Fe(NO3)3+ NO + 2H2O
6 H2SO4(đn) + 2Fe = Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
H2SO4 (l) + Fe = FeSO4 + H2
KL: khi tác dụng với các axít thường thì Fe bị ôxi hoá đến +2, khi tác dụng với các axít có tính ôxihoá thì Fe bị ôxihoá đến +3.
II. tính chất hoá học của sắt
Làm thí nghiệm theo tổ
2, tác dụng với muối :
Thí nghiệm 4: Lấy 1 ống nghiệm cho vào đó 1,5 ? 2 ml dd CuSO4 rồi cho vào đó 1 chiếc đinh Fe, quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, viết ptpư.
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
II. tính chất hoá học của sắt
2, tác dụng với nước :
Khi t< 5700C
3Fe + 4H2O = Fe3O4 + 4 H2
Quan sát hình 28 ( SGK) sau đó mô tả lại nghiệm.viết ptpư.
Khi t> 5700C
Fe + H2O = FeO + H2
1
2
3
4
củng cố
Tổ trưởng lên rút số, mỗi câu hỏi được phép suy nghĩ 15s.
4
Cân bằng phản ứng theo pp thăng bằng electron:
Fe + O2 FexOy
2x Fe + y O2 = 2y FexOy
1.24
Đã hết thời gian trả lời
cơ hội dành cho các tổ khác
1..24
4.19
3.21
2.23
3
Tại sao có thể dùng xi téc làm bằng Al hoặc Fe để đựng H2SO4 đặc, HNO3 đặc.
Vì nhôm và sắt cùng bị thụ động với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội.
Chưa chính xác
Còn nhiều cơ hội chờ các em
1.20
2.23
1.24
Các biện pháp bảo vệ đồ dùng bằng Fe
-Bao trên bề mắt của vật một lớp bảo vệ , vd: sơn, mạ?
-Gắn vật với một kim loại có tính khử mạnh hơn, vd: vỏ tấu biển được gắn với 1 tấm nhôm.
So sánh tính ôxi hoá của Fe2+ và Cu2+
Fe có thể khử được Cu2+
vd: Fe + CuSO4 =FeSO4 + Cu.
.
Fe2+ có tính ô xi hoá yếu hơn Cu2+

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lương Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)