Bài 31. Sắt

Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyền | Ngày 09/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

HÓA HỌC 12
BÀI 33:
KIM LOẠI SẮT
I. Cấu tạo - Vị trí
II. Tính chất vật lí
IV. Trạng thái tự nhiên
III. Tính chất hóa học
SẮT
I. Cấu tạo - Vị trí:
- Cấu hình electron:
Fe :
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

- Vị trí của Fe trong hệ thống tuần hoàn
. Ô thứ
. Chu kì
. Nhóm
26
4
VIII B
- Có cấu trúc là mạng tinh thể lập phương tâm khối hay lập phương tâm diện .
II. Tính chất vật lí:
Là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo.
Nhiệt độ nóng chảy là 15400C.
Khối lượng riêng là 7,9 g/cm3.
Có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ.
Khả năng phản ứng
- 2e
- 3e
Fe
[Ar]3d6 4s2
Fe2+
Fe3+
+ S, I2,HCl,H2SO4lg, dd muối
+ Cl2, Br2, HNO3, H2SO4 đ
[Ar]3d6
[Ar]3d5
Ở dạng hợp chất Fe có số oxi hóa +2, +3
1) Tác dụng với phi kim:
Fe khử nhiều phi kim thành ion âm, Fe bị oxi hóa thành Fe2+ hoặc Fe3+
FeCl3
Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
Fe + S ?
FeS
2
3
2
Fe tác dụng với Cl2
2) Tác dụng với dung dịch axit:
* Fe khử dễ dàng ion H+ trong các dung dịch axit có tính oxi hóa yếu như HCl, H2SO4 loãng . thành hiđro, Fe bị oxi hóa thành Fe2+
Fe + HCl ?
FeCl2 + H2
2
2) Tác dụng với dung dịch axit:
* Khi tác dụng với các dung dịch axit có tính oxi hóa mạnh như H2SO4 đặc nóng, HNO3 thì Fe bị oxi hóa mạnh thành Fe3+
Fe + H2SO4 đặc nóng ?
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe + HNO3 ?
Fe(NO3)3 + NO + H2O
2
6
3
6
CHÚ Ý:
Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nguội , HNO3 đặc nguội
3) Tác dụng với nước
Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước
3Fe + 4H2O ? Fe3O4 + 4H2 ?
< 5700C
Fe + H2O ? FeO + H2 ?
> 5700C
4) Tác dụng với dung dịch muối
Fe2+ Cu2+ Fe3+ Ag+
Fe Cu Fe2+ Ag
* Tác dụng với dung dịch CuSO4
Fe + CuSO4 ?
* Tác dụng với dung dịch AgNO3
Fe + AgNO3 ?
Nếu AgNO3 dư
Fe + 3AgNO3 ? Fe(NO3)3 + 3Ag?
FeSO4 + Cu?
Fe(NO3)2 + Ag ?
2
2
Chứa Fe2O3 khan
Chứa Fe2O3. n H2O
Chứa Fe3O4
Chứa FeCO3
Chứa FeS2
Phương trình hóa học nào sau đây KHÔNG đúng:
C.2Fe + 6H2SO4 đặc nguội ? Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O
B. Fe + 3AgNO3 dư ? Fe(NO3)3 + 3Ag?
D. Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu?
Đáp án :
C
A- Fe + 4 HNO3 ? Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O
Quặng hemantit có thành phần chính là:
C- Fe3O4
B. Fe2O3
D. FeS2
A. FeO
NaNO3, Cu(NO3)2
B. HNO3, AgNO3
D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2
A. Cu(NO3)2, AgNO3
dd NaOH
B. dd NaOH và dd HCl
D. dd HCl
A. dd CuSO4
Cho 3 kim loại Fe, Al, Ag.
Có thể phân biệt 3 kim loại trên bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)