Bài 31. Sắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Phong | Ngày 09/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất hóa học
của nhôm ?
Viết các PTHH minh họa ?
Trả lời:
*Nhôm thể hiện đủ tính chất hóa học của kim loại:
-Tác dụng với phi kim:
+ Với Oxi tạo ra Nhôm Oxit:
+ Với phi kim khác tạo ra muối nhôm:
4 Al + 3 O2  2 Al2O3
2 Al + 3 Cl2  2 AlCl3
to
to
+ Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra muối aluminat và Hiđrô
+ Tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém
hoạt động hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới.
+Tác dụng với dung dịch Axit tạo ra
muối nhôm và Hiđrô
2Al + 6 HCl  2 AlCl3 + 3 H2
2 Al + 3 CuCl2  2 AlCl3 + 3 Cu
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
Sắt chữ I
Xe tăng
Két sắt
Tiết 25
( Fe = 56 )
I/Tính chất vật lí:
(Học SGK)
Sắt
Là chất rắn màu trắng xám, dẻo.
Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Có tính nhiễm từ
Là kim loại nặng ( DFe = 7,86g/cm3)
to NC = 1539oC
II/Tính chất hóa học
1/ Tác dụng với phi kim:
a) Tác dụng với Oxi:
Sắt
+
Oxi
to
Sắt Oxit
3 Fe (r) + 2 O2 (k) Fe3O4 (r)
to
Sắt (II,III)Oxit
Fe (r) + O2 (k)
to
KK khô
Fe2O3
3
2
4
Sắt (III) Oxit
Xe tăng và máy bay bị oxy hóa
thành đống sắt vụn
Thí nghiệm2:
*Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí Clo
Quan sát hiện tượng, viết PTHH xảy ra.
* Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
2 Fe (r) + 3 Cl2 (k) 2 FeCl3(r)
to
Nâu đỏ
*PTHH
Sắt cháy trong khí Clo
FeCl3
Hình: Sắt tác dụng
với Lưu huỳnh
b/ Tác dụng với phi kim khác:
II/Tính chất hóa học
Sắt
+
Phi kim(trừ Oxi)
to
Muối sắt
Fe (r)

+
S (r)

to
FeS (r)
Xám đen
Fe (r)

+
Cl2(r)

to
FeCl3 (r)
Nâu đỏ
(Sắt (III) clorua)
(Sắt (II) sunfua)
3
2
2
*Sắt + Phi kim
(Oxi hoặc Phi kim khác)

*Sắt + dd Axit

*Sắt + dd Muối
* Thí nghiệm 1
Hơ nóng đỏ dây sắt trên ngọn lửa đèn cồn

- Đưa nhanh vào lọ khí Oxi
- Quan sát hiện tượng và viết PTHH xảy ra?
* Thảo luận nhóm 2 ghi kết quả vào giấy trong.
Sắt cháy trong khí Oxy
Khí
Oxy
Hiện tượng:
Sắt cháy sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt màu nâu đen
PTHH:
Sắt cháy trong Oxi
3Fe (r) + 2 O2(k) Fe3O4
Trắng xám Không màu Nâu đen
to
(Oxit sắt từ)
* Các nhóm kiểm tra dụng cụ có trong khay :
-4 ống nghiệm: + Ống 1 có bột sắt
+ Ống 2 có dd H2SO4 đặc nguội
+ Ống 3 có dd CuSO4
+ Ống 4 có bột sắt
- 2 đinh sắt .
-Lọ dung dịch H2SO4 loãng ; lọ dd MgCl2
*Các nhóm tiến hành thí nghiệm :
TN
Cách tiến hành
1
- Cho dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm 1 đã có bột sắt. Quan sát hiện tượng.
2
- Cho đinh sắt vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch H2SO4 đặc nguội. Quan sát hiện tượng.
3
- Cho đinh sắt vào ÔN 3 đựng dung dịch CuSO4.
- Sau 3’-4’ vớt đinh sắt ra quan sát và nhận xét
màu của dung dịch sau, so với d.dịch ban đầu
4
- Cho dd MgCl2 vào ống nghiệm 4 đã có bột sắt.
Quan sát hiện tượng
Các nhóm lần lượt tiến hành
thí nghiệm.
Ghi hiện tượng và
viết PT phản ứng vào phiếu học tập
*Nhóm lẻ:
Ghi kết quả của thí nghiệm 1, 2
*Nhóm chẳn:
Ghi kết quả của thí nghiệm 3, 4
II/Tính chất hóa học
2/ Tác dụng với dung dịch Axit:
*Lưu ý:
Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Fe (r) + H2SO4 (l)  FeSO4 (dd) + H2(k)
Fe (r)
+
HCl (dd)

FeCl2 (dd)

+
H2(k)
Sắt(II)Sunfat
Sắt(II) Clorua
2
Sắt + dd Axit
(HCl, H2SO4 loãng)

Muối sắt (II) + Hiđrô
Các nhóm lần lượt tiến hành thí nghiệm.
Ghi hiện tượng
và viết PT phản ứng vào giấy trong
Nhóm lẻ:
Ghi kết quả của thí nghiệm 1, 2
Nhóm chẳn:
Ghi kết quả của thí nghiệm 3, 4
Kết quả:
*Hiện tượng:
Có khí không màu thoát ra, bột sắt tan dần
Thí nghiệm1:
Fe + H2SO4 (l)  FeSO4 + H2
Không màu
Thí nghiệm 2:
Cho Fe vào dd H2SO4 đặc nguội
Không có hiện tượng xảy ra
*PTHH:
Chứng tỏ sắt không phản ứng với dd H2SO4 đặc nguội
Thí nghiệm 3
*Hiện tượng:
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt,màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần,sắt tan dần
*PTHH:
Fe(r) + CuSO4 (dd)  FeSO4(dd) + Cu(r)
Đỏ
Thí nghiệm 4:
Không có hiện tượng xảy ra
Cho sắt vào dd MgCl2:
Kết quả
Vì sắt không đẩy được Magiê ra khỏi dd muối
II/Tính chất hóa học
3/ Tác dụng với dung dịch muối:
Fe (r) + CuSO4 (dd)  FeSO4 (dd) + Cu (r)
Fe (r)
+
AgNO3 (dd)

Fe(NO3)2 (dd)

Ag (r)
Sắt(II) Sunfat
Sắt(II) Nitrat
+
2
2
Sắt + dd Muối
(của kim loại kém hoạt động hơn)


Muối Sắt(II)
+ Kim loại mới
*Kết luận:
Sắt là kim loại
có nhiều hóa trị (II; III)

Sắt có đủ tính chất hóa học của kim loại

Giàn mưa

Tách sắt ra khỏi nước ngầm
Bài tập 1:
Dùng các CTHH thích hợp để thay vào các ô số 1,2,3,4 trong sơ đồ sau để nhận biết 3 kim loại Fe, Cu, Al
+ dd NaOH
Bọt khí x.hiện
Không có hiện tượng
1
2
+ dd HCl
Bọt khí x.hiện
Không có hiện tượng
3
4
Al
Cu, Fe
Fe
Cu
Cu, Fe, Al
Bài tập 2
Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp
A (Chất phản ứng)
B (Hiện tượng)
1. Fe + Cu(NO3)2
2. Fe + Cl2
3. Fe + ZnSO4
a. Có chất rắn màu xám bám ngoài đinh sắt.
b. Không có hiện tượng
d. Sắt cháy sáng, tạo ra khói màu nâu đỏ
c. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
Bài tập 3
Dãy chất nào sau đây tác dụng được với kim loại Sắt
A. AgNO3, HCl, Al, NaOH
B. CuSO4, Br2, KOH, HNO3
C. MgCl2, S, H2SO4, Ca
D. CuCl2, HCl, Cl2, Pb(NO3)2
Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5/60SGK
Chuẩn bị bài mới:
+ Nguyên liệu
sản xuất
Gang; Thép
HỢP KIM SẮT:
Gang, Thép
PT
Sản xuất
Gang;
Thép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)