Bài 31. Sắt
Chia sẻ bởi Lương Việt Đức |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
BàI Giảng
Người soạn:Lương việt đức
Ngày soạn:27/7/08
Ngày dạy:
Giáo viên:Trường ptth xuân vân
Chương IX: Sắt
vị trí. cấu tạo. tính chất của sắt
I- sắt trong thiên nhiên.
ii- vị trí của sắt trong hệ thống tuàn hoàn. cấu tạo nguyên tử sắt.
Iii- tính chất vật lí của sắt.
Iv- tính chất hoá học của sắt.
i- Sắt trong thiên nhiên
- Sát là nguyên tố đứng hàng thứ 4 về độ phổ biến trong vỏ trái đất sau Oxi, silic và nhôm.
- Nó tạo thành 5% khối lượng vỏ trái đất.
Chiếm khoảng 95% khối lượng tất cả các kim loại mà loài người tiêu thụ.
Nó có trong các quặng hêmatit (Fe2O3), manhêtit (Fe3O4) và ít hơn là quặng xiđêrit (FeCO3) và quặng pirit (FeS2)
ii- vị trí của sắt trong hệ thống tuàn hoàn. cấu tạo nguyên tử sắt
56
26Fe
CÊu h×nh electron: 1s22s22p63s23p64s23d6
hay (Ar) 3d64s2
Chu k× 4 – ph©n nhãm phô nhãm VIII
Sè hiÖu nguyªn tö: 26 (®iÖn tÝch h¹t nh©n).
S¾t lµ nguyªn tè nhãm d (electron ho¸ trÞ lµm ®Çy ë ph©n líp d)
iIi- tính chất vật lí của sắt
Sắt nguyên chất là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 1540oC
sôi ở 2750oC.
Sắt là kim loại nặng, có khối lượng riêng 7.9g/cm3.
Sắt dẫn nhiệt và dẫn điện tốt (kém đồng và nhôm), có tính nhiễm từ. Nó bị nam châm hút và chính nó cũng tạo thành nam châm.
?
iv-Tính chất hoá học của Sắt
Sắt có thể bị oxi hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+ :
Fe - 2e ? Fe2+
[(Ar) 3d64s2 ? (Ar)3d6 ]
Fe - 3e ? Fe3+
[(Ar) 3d64s2 ? (Ar)3d5 ]
1- Tác dụng với phi kim.
2- Tác dụng với axit.
3- Tác dụng với muối.
4- Tác dụng với nước.
?
1- Tác dụng với phi kim.
ở nhiệt độ cao, sắt khử mạnh mẽ các phi kim.
Ví dụ: 2x3e to +3 -1
2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 ?
t0
3Fe + 2O2 = Fe3O4
(oxit sắt từ)
Trong không khí ẩm sắt dễ bị gỉ theo phản ứng:
4Fe + 3O2 +nH2O = 2Fe2O3.nH2O (gỉ sắt)
Với các phi kim yếu hơn như lưu huỳnh,. tạo thành hợp chất Fe(II)
Ví dụ: t0
Fe + S = FeS
2- Tác dụng với axit.
a- Với axit loãng không có tính oxi hoá: Giải phóng khí H2 và tạo Fe2+:
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
Fe + 2H+ = Fe 2+ + H2
?
b- Với axit HNO3 , H2SO4 đặc, nguội:
Sắt bị thụ động hoá.
?
c- Với HNO3 , H2SO4 đặc và nóng, HNO3 loãng: Fe bị oxi hoá thành Fe3+ , khử N5+ hoặc S6+ đến số oxi hoá thấp hơn.
0 +5 +3 +2
Fe + HNO3 = Fe( NO3)3 + NO + H2O.
?
3- Tác dụng với muối.
Khử các ion của kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá thành kim loại tự do.
Ví dụ:
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu.
Fe0 + Cu 2+ = Fe 2+ + Cu0
?
4- Tác dụng với nước.
Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao:
t0> 5700C
Fe + H2O = FeO + H2
t0< 5700C
3Fe + 4H2O = Fe3O4 + 4H2
?
Kết luận chung:
Sắt là kim loại hoạt động trung bình.
Tính chất hoá học cơ bản của sắt là tính khử.
Bài tập củng cố kiến thức
Câu 1 : Sắt sẽ bị ăn mòn khi để trong không khí chứa :
1. SO2.
2. H2.
3. CO2.
4. H2O.
x
Câu 2:
Thổi một luồng khí CO qua 5,92g hỗn hợp A
gồm sắt và oxit sắt.Dẫn khí thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thì có 9g kết tủa. Hỏi khối lượng sắt trong hỗn hợp trên là bao nhiêu?
1. 5g
2. 4,5g
3. 4,48g
4. 4,58g.
X
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mA + mCO = mFe + mCO2
? mA = mFe + mO mà nO =nCO2
Câu 3:
Viết phương trình thực hiện dãy biến hoá sau:
FeCl3 ? Fe(OH)3 ? Fe2O3
Fe Fe
FeCl2 ? Fe(OH)2 ? FeO
(1)
(2)
(3)
(7)
(6)
(4)
(5)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
Xin chân thành cảm ơn !
?
?
?
?
Người soạn:Lương việt đức
Ngày soạn:27/7/08
Ngày dạy:
Giáo viên:Trường ptth xuân vân
Chương IX: Sắt
vị trí. cấu tạo. tính chất của sắt
I- sắt trong thiên nhiên.
ii- vị trí của sắt trong hệ thống tuàn hoàn. cấu tạo nguyên tử sắt.
Iii- tính chất vật lí của sắt.
Iv- tính chất hoá học của sắt.
i- Sắt trong thiên nhiên
- Sát là nguyên tố đứng hàng thứ 4 về độ phổ biến trong vỏ trái đất sau Oxi, silic và nhôm.
- Nó tạo thành 5% khối lượng vỏ trái đất.
Chiếm khoảng 95% khối lượng tất cả các kim loại mà loài người tiêu thụ.
Nó có trong các quặng hêmatit (Fe2O3), manhêtit (Fe3O4) và ít hơn là quặng xiđêrit (FeCO3) và quặng pirit (FeS2)
ii- vị trí của sắt trong hệ thống tuàn hoàn. cấu tạo nguyên tử sắt
56
26Fe
CÊu h×nh electron: 1s22s22p63s23p64s23d6
hay (Ar) 3d64s2
Chu k× 4 – ph©n nhãm phô nhãm VIII
Sè hiÖu nguyªn tö: 26 (®iÖn tÝch h¹t nh©n).
S¾t lµ nguyªn tè nhãm d (electron ho¸ trÞ lµm ®Çy ë ph©n líp d)
iIi- tính chất vật lí của sắt
Sắt nguyên chất là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 1540oC
sôi ở 2750oC.
Sắt là kim loại nặng, có khối lượng riêng 7.9g/cm3.
Sắt dẫn nhiệt và dẫn điện tốt (kém đồng và nhôm), có tính nhiễm từ. Nó bị nam châm hút và chính nó cũng tạo thành nam châm.
?
iv-Tính chất hoá học của Sắt
Sắt có thể bị oxi hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+ :
Fe - 2e ? Fe2+
[(Ar) 3d64s2 ? (Ar)3d6 ]
Fe - 3e ? Fe3+
[(Ar) 3d64s2 ? (Ar)3d5 ]
1- Tác dụng với phi kim.
2- Tác dụng với axit.
3- Tác dụng với muối.
4- Tác dụng với nước.
?
1- Tác dụng với phi kim.
ở nhiệt độ cao, sắt khử mạnh mẽ các phi kim.
Ví dụ: 2x3e to +3 -1
2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 ?
t0
3Fe + 2O2 = Fe3O4
(oxit sắt từ)
Trong không khí ẩm sắt dễ bị gỉ theo phản ứng:
4Fe + 3O2 +nH2O = 2Fe2O3.nH2O (gỉ sắt)
Với các phi kim yếu hơn như lưu huỳnh,. tạo thành hợp chất Fe(II)
Ví dụ: t0
Fe + S = FeS
2- Tác dụng với axit.
a- Với axit loãng không có tính oxi hoá: Giải phóng khí H2 và tạo Fe2+:
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
Fe + 2H+ = Fe 2+ + H2
?
b- Với axit HNO3 , H2SO4 đặc, nguội:
Sắt bị thụ động hoá.
?
c- Với HNO3 , H2SO4 đặc và nóng, HNO3 loãng: Fe bị oxi hoá thành Fe3+ , khử N5+ hoặc S6+ đến số oxi hoá thấp hơn.
0 +5 +3 +2
Fe + HNO3 = Fe( NO3)3 + NO + H2O.
?
3- Tác dụng với muối.
Khử các ion của kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá thành kim loại tự do.
Ví dụ:
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu.
Fe0 + Cu 2+ = Fe 2+ + Cu0
?
4- Tác dụng với nước.
Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao:
t0> 5700C
Fe + H2O = FeO + H2
t0< 5700C
3Fe + 4H2O = Fe3O4 + 4H2
?
Kết luận chung:
Sắt là kim loại hoạt động trung bình.
Tính chất hoá học cơ bản của sắt là tính khử.
Bài tập củng cố kiến thức
Câu 1 : Sắt sẽ bị ăn mòn khi để trong không khí chứa :
1. SO2.
2. H2.
3. CO2.
4. H2O.
x
Câu 2:
Thổi một luồng khí CO qua 5,92g hỗn hợp A
gồm sắt và oxit sắt.Dẫn khí thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thì có 9g kết tủa. Hỏi khối lượng sắt trong hỗn hợp trên là bao nhiêu?
1. 5g
2. 4,5g
3. 4,48g
4. 4,58g.
X
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mA + mCO = mFe + mCO2
? mA = mFe + mO mà nO =nCO2
Câu 3:
Viết phương trình thực hiện dãy biến hoá sau:
FeCl3 ? Fe(OH)3 ? Fe2O3
Fe Fe
FeCl2 ? Fe(OH)2 ? FeO
(1)
(2)
(3)
(7)
(6)
(4)
(5)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
Xin chân thành cảm ơn !
?
?
?
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Việt Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)