Bài 31. Sắt

Chia sẻ bởi Cao Văn Thắng | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Trường THPT H�U L�C 4
CHàO MừNG
CáC THầY CÔ GIáO Về dự
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho nguyên tố X có ký hiệu nguyên tử sau 56x. Hãy điền các thông tin vào bảng sau?
26
Cấu hình e
Vị trí trong bảng
Ký hiệu hoá học
Số OXH
1s22s22p63s23p63d64s2
Ô thứ 26, CK 4, Nhóm VIIIB
56Fe
+2, +3
26
Chương VII
Chương 7:
SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
B�I 31
SẮT
I.Vị trí trong b�ng tu�n ho�n, c�u h�nh electron nguy�n tư
II. Tính chất vật lí
IV. Trạng thái tự nhiên
III. Tính chất hóa học
SẮT
I. Vị trí trong b�ng tu�n ho�n, c�u h�nh electron nguy�n tư
Số thứ tự: Ô số 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
Cấu hình (e) nguyên tử:
Viết gọn: [Ar]3d64s2
Fe+2: [Ar]3d6
Fe+3:[Ar]3d5
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Trong hợp chất Fe có 2 số oxi hoá +2, +3.Trong đó hợp chất Fe+3 bền hơn (vì cấu hình e của nó ở dạng giả bão hoà)
II. Tính chất vật lí:
Là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo.
Nhiệt độ nóng chảy là 15400C.
Khối lượng riêng là 7,9 g/cm3.
Có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ.
II. Tính chất hố h?c
Viết các s¶n phÈm cña phương trình phản ứng sau :
Fe + S 
Fe + Cl2 
Fe + HCl 
Fe + HNO3 ( l ) 
Fe + CuSO4 
FeS
FeCl3
FeCl2 + H2
Fe(NO3)3 + NO + H2O
FeSO4 + Cu
t0
t0
Có nhận xét gì
từ những phản ứng trên ?
II. Tính chất hố h?c
Nhận xét: Fe thể hiện tính khử trung bình
Fe→Fe+2 ; Fe+3
Khi tác dụng với chất OXH yếu Fe bị OXH thành Fe+2
Khi tác dụng với OXH mạnh Fe bị OXH thành Fe+3
1- Tác dụng với phi kim (S, O2, Cl2)
Ở nhiệt độ cao , sắt khử phi kim  ion âm
Fe + S 
3Fe + 2O2 
2Fe + 3Cl2 
FeS
Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
2FeCl3
0
+2
0
-2
0
0
0
0
+8/3
-2
+3
- 1
2-Tác dụng với axit :
a. Với HCl, H2SO4 ( l )  Fe2+ + H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
Fe + 2H+  Fe2+ + H2
b. Với HNO3 , H2SO4 :
* Đặc , nguội : Fe thụ động
Ứng dụng: Bình bằng sắt vận chuyển HNO3 H2SO4 đặc nguội
* Đặc, nóng hoặc HNO3 loãng sẽ oxh Fe  Fe3+ và Fe khử N có số oxh +5, S có số oxh +6 đến mức oxh thấp hơn.
Fe + HNO3 (l) 
Fe + H2SO4 (đ,nóng) 
Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe + HNO3 (đ.nóng) 
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
+5
0
+3
+2
+3
+6
0
+4
2
4
3
6
6
2
+4
6
3
3
3 - Tác dụng với dung dịch muối
(Di?u ki?n kim lo?i trong mu?i d?ng sau Fe)
Fe2+ Cu2+ Fe3+ Ag+
Fe Cu Fe2+ Ag
* Tác dụng với dung dịch CuSO4
Fe + CuSO4 ?
* Tác dụng với dung dịch AgNO3
Fe + AgNO3 ?
Nếu AgNO3 dư
Fe + 3AgNO3 ? Fe(NO3)3 + 3Ag?
FeSO4 + Cu?
Fe(NO3)2 + Ag ?
2
2
4- Tác dụng với nước :
- Ở nhiệt độ thường sắt không khử được H2O
- Cho hơi nước nóng đi qua sắt ở nhiệt độ cao sắt khử H2O  H2 + Fe3O4 hoặc FeO
Fe + H2O FeO + H2 
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Manhetit: Fe3O4
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Hematit đỏ: Fe2O3
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Hematit nâu: Fe2O3. nH2O
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Xidetit: FeCO3
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Pirit: FeS
G
N
I

C
B
À
C

C.2Fe + 6H2SO4 đặc nguội ? Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O
B. Fe + 3AgNO3 dư ? Fe(NO3)3 + 3Ag?
D. Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu?
Đáp án :
A- Fe + 4 HNO3 ? Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O
C
Phương trình nào sau đây không đúng?
G
N
I

C
B
À
C

Quặng hemantit có thành phần chính là:
C. Fe3O4
B. Fe2O3
D. FeS2
A. FeO
Đáp án :
B
NaNO3, Cu(NO3)2
B. HNO3, AgNO3
D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2
A. Cu(NO3)2, AgNO3
Đáp án :
A
dd NaOH
B. dd NaOH và dd HCl
D. dd HCl
A. dd CuSO4
Cho 3 kim loại Fe, Al, Ag.
Có thể phân biệt 3 kim loại trên bằng
Đáp án :
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Văn Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)