Bài 31. Sắt
Chia sẻ bởi Trần Bích Ngọc |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chương 7
Crom
Đồng
Sắt
Tinh thể Crom
Ứng dụng của Crom
Co
Ni
Họ sắt: Fe_Co_Ni có vỏ e ngoài cùng giống nhau (4s2) và bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều tăng của số e điền vào các obitan 3d, có số oxi hóa đặc trưng là +2 và +3.
Sắt có 4 dạng thù hình bền ở những khoảng
nhiệt độ xác định:
Fe Fe Fe Fe Felỏng
Tùy thuộc vào nhiệt độ, kim loại Fe có thể tồn tại ở các mạng tinh thể lập phương tâm khối (Fe) hoặc lập phương tâm diện (Fe)
Những dạng và có kiến trúc tinh thể kiểu lập phương tâm khối nhưng có kiến trúc electron khác nhau nên Fe có tính sắt từ và Fe có tính thuận từ, Fe khác với Fe là không hòa tan C, Fe có kiến trúc tinh thể kiểu lập phương tâm diện và tính thuận từ, Fe có kiến trúc tinh thể kiểu lập phương tâm khối như Fe nhưng tồn tại đến nhiệt độ nóng chảy.
Fe2O3
FeS2
Fe3C
Fe2O3
Hematit
Manhetit
SX thép Lưu Xá
SX thép Phú Mỹ
SX thép Thái Nguyên
Nhà máy sản xuất thép
Gang thép Thái Nguyên
Lò Mactin
Luyện thép
Khí thải luyện thép
Câu 1. Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23
B. 0,18
C. 0,08
D. 0,16
Câu 2. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml
B. 50 ml
C. 75 ml
D. 90 ml
Câu 3. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8 M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,746
B. 0,448
C. 1,792
D. 0,672
Câu 4. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa : Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. 59,4
B. 64,8
C. 32,4
D. 54,0
Câu 5. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH (dư)
B. HCl (dư)
C. AgNO3 (dư)
D. NH3 (dư)
Câu 6. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
Câu 7. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
0,448.
0,112.
0,224.
0,560.
Câu 8. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
38,72.
35,50.
49,09.
34,36
Câu 9. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là
9,75
8,75
7,80
6,50
Câu 10. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam
B. 13,92 gam
C. 6,52 gam
D. 13,32 gam
Câu 11. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
Cu(NO3)2.
HNO3.
Fe(NO3)2.
Fe(NO3)3.
Câu 12. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 .
0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư .
0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 .
0,12 mol FeSO4 .
Cho 7,84 gam vụn Fe tinh khiết tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol HNO3 khi đun nóng và khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 100ml dung dịch A và làm giải phóng ra 2,24 lít khí duy nhất NO (đktc). Tính nồng độ mol của các chất trong A.
Cho 19,52 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 150ml dung dịch A1; 4,48 lít (đktc) khí duy nhất NO và còn lại 1,28 gam một kim loại duy nhất chưa tan hết. Xác định nồng mol của các chất tan trong A1
Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg tan trong V(lít) dung dịch HNO3 0,01M thì vừa đủ đồng thời giải phóng 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối so với hiđro là 44,5/3. Tính V ?
A. 6,4 lít
B. 0,64 lít
C. 0,064 lít
D. 64 lít
Crom
Đồng
Sắt
Tinh thể Crom
Ứng dụng của Crom
Co
Ni
Họ sắt: Fe_Co_Ni có vỏ e ngoài cùng giống nhau (4s2) và bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều tăng của số e điền vào các obitan 3d, có số oxi hóa đặc trưng là +2 và +3.
Sắt có 4 dạng thù hình bền ở những khoảng
nhiệt độ xác định:
Fe Fe Fe Fe Felỏng
Tùy thuộc vào nhiệt độ, kim loại Fe có thể tồn tại ở các mạng tinh thể lập phương tâm khối (Fe) hoặc lập phương tâm diện (Fe)
Những dạng và có kiến trúc tinh thể kiểu lập phương tâm khối nhưng có kiến trúc electron khác nhau nên Fe có tính sắt từ và Fe có tính thuận từ, Fe khác với Fe là không hòa tan C, Fe có kiến trúc tinh thể kiểu lập phương tâm diện và tính thuận từ, Fe có kiến trúc tinh thể kiểu lập phương tâm khối như Fe nhưng tồn tại đến nhiệt độ nóng chảy.
Fe2O3
FeS2
Fe3C
Fe2O3
Hematit
Manhetit
SX thép Lưu Xá
SX thép Phú Mỹ
SX thép Thái Nguyên
Nhà máy sản xuất thép
Gang thép Thái Nguyên
Lò Mactin
Luyện thép
Khí thải luyện thép
Câu 1. Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23
B. 0,18
C. 0,08
D. 0,16
Câu 2. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml
B. 50 ml
C. 75 ml
D. 90 ml
Câu 3. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8 M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,746
B. 0,448
C. 1,792
D. 0,672
Câu 4. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa : Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. 59,4
B. 64,8
C. 32,4
D. 54,0
Câu 5. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH (dư)
B. HCl (dư)
C. AgNO3 (dư)
D. NH3 (dư)
Câu 6. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
Câu 7. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
0,448.
0,112.
0,224.
0,560.
Câu 8. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
38,72.
35,50.
49,09.
34,36
Câu 9. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là
9,75
8,75
7,80
6,50
Câu 10. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam
B. 13,92 gam
C. 6,52 gam
D. 13,32 gam
Câu 11. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
Cu(NO3)2.
HNO3.
Fe(NO3)2.
Fe(NO3)3.
Câu 12. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 .
0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư .
0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 .
0,12 mol FeSO4 .
Cho 7,84 gam vụn Fe tinh khiết tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol HNO3 khi đun nóng và khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 100ml dung dịch A và làm giải phóng ra 2,24 lít khí duy nhất NO (đktc). Tính nồng độ mol của các chất trong A.
Cho 19,52 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 150ml dung dịch A1; 4,48 lít (đktc) khí duy nhất NO và còn lại 1,28 gam một kim loại duy nhất chưa tan hết. Xác định nồng mol của các chất tan trong A1
Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg tan trong V(lít) dung dịch HNO3 0,01M thì vừa đủ đồng thời giải phóng 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối so với hiđro là 44,5/3. Tính V ?
A. 6,4 lít
B. 0,64 lít
C. 0,064 lít
D. 64 lít
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)