Bài 31. Sắt
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Tân |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 40
SẮT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho nguyên tố X có ký hiệu nguyên tử sau 56x. Hãy điền các thông tin vào bảng sau?
1s22s22p63s23p63d64s2
56Fe
I.Vị trí trong bng tun hon, cu hnh electron nguyn tư
II. Tính chất vật lí
IV. Trạng thái tự nhiên
III. Tính chất hóa học
SẮT
I. Vị trí trong bng tun hon, cu hnh electron nguyn tư
Số thứ tự: Ô số 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
Cấu hình (e) nguyên tử:
Viết gọn: [Ar]3d64s2
Fe+2: [Ar]3d6
Fe+3:[Ar]3d5
Trong hợp chất Fe có 2 số oxi hoá +2, +3.Trong đó hợp chất Fe+3 bền hơn (vì cấu hình e của nó ở dạng giả bão hoà)
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
II. Tính chất vật lí:
Là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo.
Nhiệt độ nóng chảy là 15400C.
Khối lượng riêng là 7,9 g/cm3.
Có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ.
II. Tính chất hoá học
Viết các s¶n phÈm cña phương trình phản ứng sau :
Fe + S
Fe + Cl2
Fe + HCl
Fe + HNO3 ( l )
Fe + CuSO4
FeS
FeCl3
FeCl2 + H2
Fe(NO3)3 + NO + H2O
FeSO4 + Cu
Có nhận xét gì từ những phản ứng trên
II. Tính chất hoá học
Nhận xét: Fe thể hiện tính khử trung bình
Fe→Fe+2 ; Fe+3
Khi tác dụng với chất OXH yếu Fe bị OXH thành Fe+2
Khi tác dụng với OXH mạnh Fe bị OXH thành Fe+3
Ở nhiệt độ cao , sắt khử phi kim ion âm
Fe + S
3Fe + 2O2
2Fe + 3Cl2
FeS
Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
2FeCl3
1- Tác dụng với phi kim (S, O2, Cl2)
2-Tác dụng với axit :
a. Với HCl, H2SO4 ( l ) Fe2+ + H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe + 2H+ Fe2+ + H2
b. Với HNO3 , H2SO4 :
* Đặc , nguội : Fe thụ động
Ứng dụng: Bình bằng sắt vận chuyển HNO3 H2SO4 đặc nguội
* Đặc, nóng hoặc HNO3 loãng sẽ oxh Fe Fe3+ và Fe khử N có số oxh +5, S có số oxh +6 đến mức oxh thấp hơn.
Fe + HNO3 (l)
Fe + H2SO4 (đ,nóng)
Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe + HNO3 (đ.nóng)
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
+5
0
+6
0
3
3
3 - Tác dụng với dung dịch muối
(Di?u ki?n kim lo?i trong mu?i d?ng sau Fe)
Fe2+ Cu2+ Fe3+ Ag+
Fe Cu Fe2+ Ag
* Tác dụng với dung dịch CuSO4
Fe + CuSO4 ?
* Tác dụng với dung dịch AgNO3
Fe + AgNO3 ?
Nếu AgNO3 dư
Fe + 3AgNO3 ? Fe(NO3)3 + 3Ag?
FeSO4 + Cu?
Fe(NO3)2 + Ag ?
2
2
4- Tác dụng với nước :
MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM
SẮT KHỬ NƯỚC
Ở NHIỆT ĐỘ CAO
4- Tác dụng với nước :
- Ở nhiệt độ thường sắt không khử được H2O
- Cho hơi nước nóng đi qua sắt ở nhiệt độ cao sắt khử H2O H2 + Fe3O4 hoặc FeO
Fe + H2O FeO + H2
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Manhetit: Fe3O4
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Hematit đỏ: Fe2O3
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Hematit nâu: Fe2O3. nH2O
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Xidetit: FeCO3
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Pirit: FeS
C.2Fe + 6H2SO4 đặc nguội ? Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O
B. Fe + 3AgNO3 dư ? Fe(NO3)3 + 3Ag?
D. Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu?
A- Fe + 4 HNO3 ? Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O
Câu 1: Phương trình nào sau đây không đúng?
Củng cố bài
Câu 2: Quaëng hemantit coù thaønh phaàn chính laø:
C. Fe3O4
B. Fe2O3
D. FeS2
A. FeO
C. NaNO3, Cu(NO3)2
B. HNO3, AgNO3
D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2
A. Cu(NO3)2, AgNO3
C. dd NaOH
B. dd NaOH và dd HCl
D. dd HCl
A. dd CuSO4
Câu 4: Cho 3 kim loaïi Fe, Al, Ag.
Coù theå phaân bieät 3 kim loaïi treân baèng
ĐÚNG RỒI, CHÚC MỪNG BẠN
1
2
3
4
SAI RỒI, CHỌN LẠI BẠN NHÉ
1
2
3
4
SẮT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho nguyên tố X có ký hiệu nguyên tử sau 56x. Hãy điền các thông tin vào bảng sau?
1s22s22p63s23p63d64s2
56Fe
I.Vị trí trong bng tun hon, cu hnh electron nguyn tư
II. Tính chất vật lí
IV. Trạng thái tự nhiên
III. Tính chất hóa học
SẮT
I. Vị trí trong bng tun hon, cu hnh electron nguyn tư
Số thứ tự: Ô số 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
Cấu hình (e) nguyên tử:
Viết gọn: [Ar]3d64s2
Fe+2: [Ar]3d6
Fe+3:[Ar]3d5
Trong hợp chất Fe có 2 số oxi hoá +2, +3.Trong đó hợp chất Fe+3 bền hơn (vì cấu hình e của nó ở dạng giả bão hoà)
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
II. Tính chất vật lí:
Là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo.
Nhiệt độ nóng chảy là 15400C.
Khối lượng riêng là 7,9 g/cm3.
Có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ.
II. Tính chất hoá học
Viết các s¶n phÈm cña phương trình phản ứng sau :
Fe + S
Fe + Cl2
Fe + HCl
Fe + HNO3 ( l )
Fe + CuSO4
FeS
FeCl3
FeCl2 + H2
Fe(NO3)3 + NO + H2O
FeSO4 + Cu
Có nhận xét gì từ những phản ứng trên
II. Tính chất hoá học
Nhận xét: Fe thể hiện tính khử trung bình
Fe→Fe+2 ; Fe+3
Khi tác dụng với chất OXH yếu Fe bị OXH thành Fe+2
Khi tác dụng với OXH mạnh Fe bị OXH thành Fe+3
Ở nhiệt độ cao , sắt khử phi kim ion âm
Fe + S
3Fe + 2O2
2Fe + 3Cl2
FeS
Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
2FeCl3
1- Tác dụng với phi kim (S, O2, Cl2)
2-Tác dụng với axit :
a. Với HCl, H2SO4 ( l ) Fe2+ + H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe + 2H+ Fe2+ + H2
b. Với HNO3 , H2SO4 :
* Đặc , nguội : Fe thụ động
Ứng dụng: Bình bằng sắt vận chuyển HNO3 H2SO4 đặc nguội
* Đặc, nóng hoặc HNO3 loãng sẽ oxh Fe Fe3+ và Fe khử N có số oxh +5, S có số oxh +6 đến mức oxh thấp hơn.
Fe + HNO3 (l)
Fe + H2SO4 (đ,nóng)
Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe + HNO3 (đ.nóng)
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
+5
0
+6
0
3
3
3 - Tác dụng với dung dịch muối
(Di?u ki?n kim lo?i trong mu?i d?ng sau Fe)
Fe2+ Cu2+ Fe3+ Ag+
Fe Cu Fe2+ Ag
* Tác dụng với dung dịch CuSO4
Fe + CuSO4 ?
* Tác dụng với dung dịch AgNO3
Fe + AgNO3 ?
Nếu AgNO3 dư
Fe + 3AgNO3 ? Fe(NO3)3 + 3Ag?
FeSO4 + Cu?
Fe(NO3)2 + Ag ?
2
2
4- Tác dụng với nước :
MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM
SẮT KHỬ NƯỚC
Ở NHIỆT ĐỘ CAO
4- Tác dụng với nước :
- Ở nhiệt độ thường sắt không khử được H2O
- Cho hơi nước nóng đi qua sắt ở nhiệt độ cao sắt khử H2O H2 + Fe3O4 hoặc FeO
Fe + H2O FeO + H2
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Manhetit: Fe3O4
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Hematit đỏ: Fe2O3
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Hematit nâu: Fe2O3. nH2O
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Xidetit: FeCO3
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Pirit: FeS
C.2Fe + 6H2SO4 đặc nguội ? Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O
B. Fe + 3AgNO3 dư ? Fe(NO3)3 + 3Ag?
D. Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu?
A- Fe + 4 HNO3 ? Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O
Câu 1: Phương trình nào sau đây không đúng?
Củng cố bài
Câu 2: Quaëng hemantit coù thaønh phaàn chính laø:
C. Fe3O4
B. Fe2O3
D. FeS2
A. FeO
C. NaNO3, Cu(NO3)2
B. HNO3, AgNO3
D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2
A. Cu(NO3)2, AgNO3
C. dd NaOH
B. dd NaOH và dd HCl
D. dd HCl
A. dd CuSO4
Câu 4: Cho 3 kim loaïi Fe, Al, Ag.
Coù theå phaân bieät 3 kim loaïi treân baèng
ĐÚNG RỒI, CHÚC MỪNG BẠN
1
2
3
4
SAI RỒI, CHỌN LẠI BẠN NHÉ
1
2
3
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)