Bài 31. Sắt

Chia sẻ bởi Phạm Quốc Đạt | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

GV TrVanThi
1
GV TrVanThi
2
THPT. PHÚ NHUẬN
Trân trọng kính chào.
Trân trọng kính chào.
Trân trọng kính chào.
Trân trọng kính chào.
Lớp 12A3
GV TrVanThi
3
* KIỂM TRA BÀI
Trình bày phương pháp hóa học đơn giản để nhận biết 3 chất không nhãn: Na, Fe, Al .
- Đem mỗi mẫu lần lượt pư với nước
Mẫu nào tan và sủi bọt khí là Natri Na
Na + H2O ? NaOH + � H2?
Đem mỗi mẫu còn lại pư với dd NaOH
Mẫu nào tan và sủi bọt khí là nhôm Al.
Al + NaOH + H2O ? NaAlO2 + 3/2 H2 ?
- Mẫu còn lại là sắt (Fe).
?
?
Trả lời.
?
GV TrVanThi
4
S Ắ T
I. Vị trí - cấu tạo :
Nguyên tử lượng:
Điện tích nhân :
Cấu hình electron:
Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
- Sự phân bố electron vào các lớp trong vỏ nguyên tử
4s2 3d6
56
+26
- Vị trí:
Số TT: 26, chu kỳ 4, phân nhóm VIII B
3d6 4s2
GV TrVanThi
5
quặng sắt ở Namibia
tinh thể Fe-Ni
GV TrVanThi
6
Pyrit sắt (FeS2)
GV TrVanThi
7
II. Tính chất vật lý :
-Có tính dẻo, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt ( kém đồng, nhôm), có ánh kim màu trắng xám,
- Là kim loại nặng, khối lượng riêng 7,9g/cm3 , tnc= 1539oC , ts= 2870oC
- Dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, dễ nhiễm từ và dễ mất tính nhiễm từ (800oC)
GV TrVanThi
8
Tính chất hóa học căn bản của Sắt :
Fe - 2e ? Fe2+
III. Tính chất hóa học :
Fe - 3e ? Fe3+
Tính khử
Sau đây, xét các phản ứng hóa học giữa Sắt với các chất .
(bị oxy hóa)
Tùy thuộc vào chất oxy hóa tác dụng với Sắt, mà Sắt thể� hiện số oxy hóa là +2 hay +3.
GV TrVanThi
9
1. Phản ứng với đơn chất
a- Với Oxi :
Fe + O2 =
GV TrVanThi
10
Fe + O2 ??
1. Phản ứng với đơn chất
a- Với Oxi :
Trong không khí Sắt bị oxy hóa thành Sắt từ oxit Fe3O4 (Fe3O4 duo?c xem là hh gồm FeO và Fe2O3 )
b- Với phi kim khác :
Fe + S ??
Fe + Cl2 ??
to
Tạo thành Oxit Sắt
Tạo muối Sắt II, III
3 2 Fe3O4
FeS
2 3 2 FeCl3
GV TrVanThi
11
* Trong không khí ẩm, sắt bị ăn mòn điện hóa tạo Fe(OH)2 , sau đó tạo thành Fe(OH)3
2. Phản ứng với hợp chất.
Fe + H2O
Fe + H2O
a- Phản ứng với Nước :
* Sắt không pư với nước ở ĐK thường, ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với hơi nước tạo oxit sắt theo 2 chiều hướng
Fe3O4 + H2
FeO + H2
3 4 4

GV TrVanThi
12
Khi pư với axit có tính oxy hóa mạnh : tạo muối Fe3+
với axit có tính oxy hóa không mạnh (TB-Y):tạo muối Fe2+
Lưu ý : Axit H2SO4 Đ , HNO3 Đ nguội
không pư với Sắt và Oxit Sắt
2. Phản ứng với hợp chất.
b- Phản ứng với dd Axit.
Fe + HCl ?
Fe + HNO3 Đ ?
Fe + HNO3 L ?
to
* Tùy thuộc vào bản chất của axit, mà sản phẩm khử sinh ra theo nhiều chiều hướng khác nhau
FeCl2 + H2 ?
Fe(NO3)3+ NO2?+ H2O
Fe(NO3)3+ NO?+ H2O
2
6 3 3
4 2
GV TrVanThi
13
GV TrVanThi
14
2. Phản ứng với hợp chất.
c- Phản ứng với dd baz :

d- Phản ứng với dd muối :
- Sắt không phản ứng với dd baz.
V.dụ: với dd CuSO4 .
Fe + CuSO4 ?
FeSO4 + Cu?
GV TrVanThi
15
- Là thành phần chủ yếu trong gang-thép. Dùng chế tạo thiết bị máy móc, thùng xe, khung gầm, vỏ tàu thủy, được sử dụng dưới các dạng khác nhau trong ngành xây dựng.. .
Để điều chế Sắt
Người ta sử dụng pp nhiệt luyện
(khảo sát sau).
IV. Ứng dụng
GV TrVanThi
16
* Khi pư với chất có tính oxy hóa không mạnh(Tb-Y): tạo muối Fe2+

* Khi pư với chất có tính oxy hóa Mạnh : tạo muối Fe3+
Một số chất Oxy-hóa mạnh gồm *Halogen Cl2 Br2.. . *axit H2SO4 Đ,to HNO3 ; *muối KMnO4 ; K2Cr2O7 .. .
GV TrVanThi
17
Câu 1. Khi Sắt phản ứng với oxy tạo thành oxit sắt. Hóa trị của Fe là:
a. I b. II
c. III d. II và III
Sản phẩm là Fe3O4 . Được xem là hổn hợp gồm FeO ( hoá tri II) và Fe2O3 ( hoá tri III)
Giải thích
GV TrVanThi
18
Câu 2- Sắt phản ứng dd H2SO4 loãng tạo sản phẩm theo chiều hướng:
a. FeSO4 + H2 b. FeSO4 + H2O
c. Fe2(SO4)3 + H2 d. Fe2(SO4)3 + H2O
H2SO4 loãng là dd axit có tính oxy hóa trung bình nên oxy hóa Fe thành Fe2+ và tạo khí Hydro H2
Giải thích
GV TrVanThi
19
Câu 3- Sắt (dư) phản ứng dd muối AgNO3 tạo sản phẩm theo chiều hướng:
a. Fe(NO3)3 + Ag b. Fe(NO3)2 + Ag2O
c. Fe(NO3)2 + Ag d. Fe(NO3)3 + Ag2O
AgNO3 là dd muối, nên oxy hóa Fe thành Fe2+ và Kim loại.
Giải thích
GV TrVanThi
20
Câu 4- Axit H2SO4 loãng có khả năng hòa tan hết các chất của nhóm nào sau đây:
a. Al, Fe, Cu b. Fe, Ag, Zn
c. Cu, Zn, Mg d. Zn, Al, Fe
a. Cu không pư với H2SO4 L
b. Ag không pư với H2SO4 L
c. Cu không pư với H2SO4 L
Giải thích
GV TrVanThi
21
Cám ơn các Thầy Cô đến dự giờ, thăm lớp .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quốc Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)