Bài 31. Sắt
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Liên |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI: SẮT (Fe)
BÀI: SẮT (Fe)
I-VỊ TRÍ CỦA SẮT TRONG BTH
* MOT SO ệNG DUẽNG
BÀI: SẮT (Fe)
BÀI: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với phi kim
Thí nghiệm Fe + S .
Thí nghiệm Fe + O2 .
Thí nghiệm Fe + Cl2 .
BÀI: SẮT (Fe)
2. Tác dụng với axít
NHÓM 1&2: Viết PTHH Fe tác dụng với axít HCl, H2SO4 loãng, H2SO4đặc nguội, H2SO4đặc nóng )
Thí nghiệm:Fe tác dụng với axít HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nguội, H2SO4 đặc nóng .
NHÓM 3&4: Viết PTHH Fe tác dụng với axít HNO3loãng, HNO3đặc nguội, HNO3 đặc nóng)
Thí nghiệm:Fe tác dụng với axít HNO3 loãng, HNO3 đặc nguội, HNO3 đặc nóng)
KHÍ THẢI TỪ CÁC NHÀ MÁY
Quan sát bức ảnh và có nhận xét gì?
BÀI: SẮT (Fe)
3. Tác dụng với dung dịch muối
Thí nghiệm: Fe tác dụng dd CuSO4
4. Tác dụng với nước
Chứa Fe2O3 khan
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Hematit đỏ
Chứa Fe2O3. n H2O
Quặng Hematit nâu
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Chứa Fe3O4
Quặng Manhetit
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Chứa FeCO3
Quặng Xiderit
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Chứa FeS2
Quặng Pirit
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT
BÀI: SẮT (Fe)
Hồng cầu
BÀI: SẮT (Fe)
CỦNG CỐ
Câu 1: Quặng nào sau đây có hàm lượng sắt cao nhất?
A. xiđerit B. pirit C. hematit D. manhetit
Câu 2: Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:
A. dd HNO3 B. bột sắt dư
C. bột nhôm dư D. NaOH vừa đủ
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dd HNO3 loãng dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đkc). Giá trị của m là:
A. 11,2 g B. 1,12 g C. 0,56 g D. 5,6 g
BÀI: SẮT (Fe)
CỦNG CỐ
Câu 4: Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4 ,sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu 0,2 g , khối lượng đồng bám vào lá sắt là:
A.0,2g B.1,6g C.3,2g D.6,4g
BÀI: SẮT (Fe)
I-VỊ TRÍ CỦA SẮT TRONG BTH
* MOT SO ệNG DUẽNG
BÀI: SẮT (Fe)
BÀI: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với phi kim
Thí nghiệm Fe + S .
Thí nghiệm Fe + O2 .
Thí nghiệm Fe + Cl2 .
BÀI: SẮT (Fe)
2. Tác dụng với axít
NHÓM 1&2: Viết PTHH Fe tác dụng với axít HCl, H2SO4 loãng, H2SO4đặc nguội, H2SO4đặc nóng )
Thí nghiệm:Fe tác dụng với axít HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nguội, H2SO4 đặc nóng .
NHÓM 3&4: Viết PTHH Fe tác dụng với axít HNO3loãng, HNO3đặc nguội, HNO3 đặc nóng)
Thí nghiệm:Fe tác dụng với axít HNO3 loãng, HNO3 đặc nguội, HNO3 đặc nóng)
KHÍ THẢI TỪ CÁC NHÀ MÁY
Quan sát bức ảnh và có nhận xét gì?
BÀI: SẮT (Fe)
3. Tác dụng với dung dịch muối
Thí nghiệm: Fe tác dụng dd CuSO4
4. Tác dụng với nước
Chứa Fe2O3 khan
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Hematit đỏ
Chứa Fe2O3. n H2O
Quặng Hematit nâu
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Chứa Fe3O4
Quặng Manhetit
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Chứa FeCO3
Quặng Xiderit
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Chứa FeS2
Quặng Pirit
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT
BÀI: SẮT (Fe)
Hồng cầu
BÀI: SẮT (Fe)
CỦNG CỐ
Câu 1: Quặng nào sau đây có hàm lượng sắt cao nhất?
A. xiđerit B. pirit C. hematit D. manhetit
Câu 2: Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:
A. dd HNO3 B. bột sắt dư
C. bột nhôm dư D. NaOH vừa đủ
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dd HNO3 loãng dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đkc). Giá trị của m là:
A. 11,2 g B. 1,12 g C. 0,56 g D. 5,6 g
BÀI: SẮT (Fe)
CỦNG CỐ
Câu 4: Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4 ,sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu 0,2 g , khối lượng đồng bám vào lá sắt là:
A.0,2g B.1,6g C.3,2g D.6,4g
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)