Bài 31. Sắt

Chia sẻ bởi Đào Quang Huy | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Người thực hiện: ĐÀO QUANG HUY
BÀI THUYẾT TRÌNH
Hóa Học 12
BÀI 31:
CHƯƠNG VII
Sắt và Một số kim loại của sắt
SẮT
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử:
- Kí hiệu nguyên tố: Fe.
- Số thứ tự: 26.
- Mạng lưới lập phương tâm diện.
 Fe dễ nhường 2e ở phân lớp 4s trở thành Fe2+, nhường thêm 1e ở phân lớp 3d trở thành ion Fe3+.
- Nguyên tử khối: 56, 847 ≈ 56
- Là nguyên tố nhóm d (e hóa trị ở phân lớp d).
Vị trí:
+ Nhóm: VIIIB.
+ Chu kì: 4.
+ Bán kính nguyên tử: 0, 13 nm.
Cấu hình electron: 2/ 8/ 14/ 2 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar] 3d64s2
II. Tính chất vật lí:
- Sắt là kim loại có ánh kim màu trắng hơi xám, dẻo, có tính dẫn điện - nhiệt tốt (kém đồng, nhôm).
Dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi.
- Dễ nhiễm từ và dễ mất tính nhiễm từ (8000C).
 Sắt bị nam châm hút bị nam chân hóa nên được làm lõi của động cơ điện.
Sắt là kim loại nặng, có:
+ Khối lượng riêng: D = 7, 9 g/ cm3
+ Nhiệt độ nóng chảy: 15390C
+ Nhiệt độ sôi: 28700C.
III. Tính chất hóa học:
Sắt là kim loại có tính khử trung bình.
* Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, sắt bị oxi hóa đến +2.
Fe  Fe+2 + 2e
* Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt bị oxi hóa đến +3.
Fe  Fe+3 + 3e
- Khi tham gia phản ứng, nguyên tử Fe có thể nhường 2e ở phân lớp 4s hoặc nhường thêm một số e ở phân lớp 3d chưa bảo hòa (thường là 1e).
- Sắt là một kim loại có độ hoạt động hóa học vào loại trung bình.
Tính chất hóa học cơ bản của sắt là tính khử và nguyên tử sắt có thể oxi hóa thành ion Fe+2 hoặc Fe+3 tùy thuộc chất oxi hóa đã tác dụng với sắt.
1. Tác dụng với phi kim:
III. Tính chất hóa học:
Ở nhiệt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hoặc +3.
a) Tác dụng với lưu huỳnh:
b) Tác dụng với oxi:
FeS
3
2
c) Tác dụng với clo:
2
3
2
 Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
(Trắng xám)
(Nâu đen)
(Trắng xám)
(Vàng lục)
(Nâu đỏ)
(Trắng xám)
(Vàng)
(Đen)
III. Tính chất hóa học:
2. Tác dụng với axit:
2
III. Tính chất hóa học:
2. Tác dụng với axit:
4
4
6
6
3
6
3
3
2
Qua đoạn phim thí nghiệm đã xem. Chúng ta đã thấy được hiện tượng gì khi cho sắt và dd H2SO4, HNO3 đặc nguội?
III. Tính chất hóa học:
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa của kim loại (Fe thường bị oxi hóa đến số oxi hóa +2).
Tác dụng với lượng vừa đủ:
3
3
 Sắt tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành muối mới, kim loại mới.
(Trắng xám)
(Xanh lam)
(Lục nhạt)
(Đỏ)
2
2
III. Tính chất hóa học:
4. Tác dụng với nước:
3
4
4
4
3
6
3
gỉ sắt
Thí nghiệm chứng sắt phản ứng với nước
IV. Trạng thái tư nhiên - Điều chế - Ứng dụng:
- Là kim loại phổ biến nhất sau nhôm, chiếm 5% khối lượng vỏ trái đất.
- Tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
- Những thiên thạch từ khoảng không gian của vũ trụ rơi vào quả đất là sắt ở dạng tự do.
- Sắt tồn tại ở dạng hợp chất có trong các quặng như:
+ Quặng Manhetit
+ Quặng Hematit đỏ
+ Quặng Hematit nâu
+ Quặng Xidetit
+ Quặng Pirit
1. Trạng thái tự nhiên:
Quặng Manhetit: Fe3O4
Quặng Hematit đỏ: Fe2O3
Quặng Hematit nâu: Fe2O3.nH2O
Quặng Xidetit: FeCO3
Quặng Pirit: FeS2
IV. Trạng thái tư nhiên - Điều chế - Ứng dụng:
2. Điều chế:
- Điều chế sắt tinh khiết:
3
2
3
2
2
2
2
2
- Điều chế sắt kĩ thuật: Dùng than cốc khử sắt oxit trong lò cao.
IV. Trạng thái tư nhiên - Điều chế - Ứng dụng:
3. Ứng dụng:
- Sắt có vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống của động vật, chất hemoglobin (hồng cầu) có trong máu làm nhiệm vụ vận tải oxi đi khắp cơ thể để duy trì sự sống của động vật là hợp chất của sắt.
- Hợp chất của sắt có vai trò quan trọng trong kĩ thuật:
+ Gang xám: Dùng để đúc các bệ máy, vô lăng…
+ Gang trắng: Dùng để luyện thép.
+ Thép cứng: Dùng làm dụng cụ, mọi kết cấu và chi tiết máy.
+ Thép hợp kim: Có tính chất cơ học cao, chịu nhiệt và không gỉ được dùng làm đường ống, các chi tiết của động cơ máy bay và máy nén.
Sắt tác dụng lưu huỳnh
Sắt tác dụng Oxi
Sắt tác dụng Clo
Sắt tác dụng Axit
Sắt tác dụng dd Đồng (II) sunfat
G
N
I
Ố
C
B
À
C

C
H

1. Theo các bạn phương trình nào dưới đây không hợp lí? và chỉ rõ phương trình đó không hợp lí ở điểm nào?
A- Fe + 4 HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O
B- Fe + 3 AgNO3 dư  Fe(NO3)3 + 3 Ag 
C- 2Fe + 6 H2SO4 đ, nguội  Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O
D- Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 
- Câu C không hợp lí.
- Sắt thụ động, không phản ứng với dd H2SO4 đặc nguội.
Đáp Án
G
N
I
Ố
C
B
À
C

C
H

2. Quặng Hemantit có thành phần chính là:
A- FeO
B- Fe2O3
C- Fe3O4
D- FeS2
- Câu B: Fe2O3
Đáp Án
G
N
I
Ố
C
B
À
C

C
H

A- Cu(NO3)2 - AgNO3
B- HNO3 - AgNO3
C- NaNO3 - Cu(NO3)2
D- Fe(NO3)3 - Cu(NO3)3
- Câu A: Cu(NO3)2 - AgNO3
Đáp Án
4. Có 3 chất rắn: Fe, Al, Ag dựng trong 3 lọ bị mất nhãn, làm thế nào để nhận biết được mỗi chất rắn trên? Giải thích hiện tượng?
G
N
I
Ố
C
B
À
C

C
H

A- dd NaOH
B- dd CuSO4
C- dd HCl
D- dd NaOH và dd HCl
- Câu D: dd NaOH và HCl.
- Hiện tương:




Đáp Án
Trường THPT Nguyễn Thị Diệu
Xin cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Trân Trọng Kónh Chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Quang Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)