Bài 31. Sắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:


NHI?T LI?T CH�O M?NG QU� TH?Y Cễ D?N D? GI? L?P 12B1
Tiết 52
SẮT
NỘI DUNG BÀI HỌC
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
2. Cấu hình electron nguyên tử của sắt
Vị trí: - Kí hiệu nguyên tố: Fe
- Ô số 26
- Chu kì 4
- Nhóm VIIIB
1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn

Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2
*Cấu hình electron của ion
- Fe2+ (nhường 2e): 1s22s22p63s23p63d6
Fe3+ (nhường 3e): 1s22s22p63s23p63d5
Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s và sau đó nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao (1540oC) nhiệt độ sôi (2861oC).
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ
1. Tác dụng với phi kim (O2, Cl2, S)
3. Tác dụng với dung dịch muối
4. Tác dụng với nước
Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước
*Kết luận:
Fe là kim loại có tính khử trung bình, tác dụng được với nhiều phi kim, axit và một số dung dịch muối.
Trong các phản ứng hóa học, tùy thuộc vào bản chất của các chất phản ứng, điều kiện phản ứng mà sắt có thể bị oxi hóa thành ion Fe2+ hoặc Fe3+.
Sắt bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Tồn tại chủ yếu trong hợp chất.
- Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất.
Hợp chất sắt còn có mặt trong hầu cầu của máu, làm nhiệm vụ chuyển tải oxi đến các tế bào cơ thể để duy trì sự sống của người và động vật.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5. Quặng chứa hàm lượng sắt cao nhất là:
A. Fe2O3
B. Fe3O4
C. FeO
D. FeS2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)