Bài 31. Sắt

Chia sẻ bởi Bùi Tuyết Bình | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Chương
7
SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
SẮT

Bài 31
Cột sắt Delhi (Ấn Độ)
là một cây cột sắt được đúc vào thế kỷ thứ 5, cao 7m21, đã chống chịu được rỉ sét trong h¬n1500 năm, dù điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
Tháp Eiffel được xây bằng thép (1889), cao trên 324m, nặng hơn 9700 tấn nằm lên một mặt chân hình vuông cạnh dài khoảng 125m và tiêu tốn hơn 1 triệu con đinh tán.
CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
Click to add Title
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
+Ô số 26
+Nhóm VIIIB
+Chu kỳ 4
I. VỊ TRÍ – CẤU HÌNH E
* Cấu hình e: Fe(z=26):
1s22s22p63s23p63d64s2
* Vị trí:
Viết cấu hình electron của Fe(Z= 26)?
Viết gọn: [Ar]3d64s2
* Khả năng:
nhường 2e
Fe2+
Fe3+
: [Ar]3d6
: [Ar]3d5
nhu?ng 3e
* Màu trắng hơi xám, dẻo.
* Nhiệt độ nóng chảy là 15400C.
* Khối lượng riêng là 7,9 g/cm3.( kim loại nặng)
* Có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt ( yếu hơn Ag,Cu,Al )
* Có tính nhiễm từ.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
MẠNG TINH THỂ CỦA SẮT
LẬP PHƯƠNG TÂM DIỆN
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
FeFe+2 + 2e
FeFe+3 + 3e
Tính khử trung bình

1. Tác dụng với phi kim:
Ở T0 cao, Fe bị phi kim oxi hóa thành Fe2+, Fe3+
(tùy vào chất oxi hóa tác dụng với Fe)
a) Td với S
Fe + S t0
FeS
0 0 +2 -2
b) Td với O2

Fe + O2 to
Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
0 0 +8/3 -2 +2 +3
2
3
FeCl3
c) Td với Cl2,I2
2
0 0 +3 -1
Fe + I2
FeI2
0 0 2+ -
tác dụng với axit
Số oxh cao nhất
* Fe bị thụ động bởi axit HNO3 đặc nguội, H2SO4đặc nguội

2-Tác dụng với axit :
a. Với axit H+( HCl, H2SO4loãng…)
 Fe+2 + H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
b. Với axit có tính oxy hóa mạnh HNO3, H2SO4 đđ:
* HNO3, H2SO4 đặc nóng:
Fe
N+5
S+6
N+4 , N+2


 S +4
Fe3+
* HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội: thụ động
0 +5 +3 +2
4 2
Fe + HNO3 (l) 
Fe(NO3)3 + NO + H2O
3 - Tác dụng với dung dịch muối
Fe2+ Cu2+ Ag+
Fe Cu Ag
* VD
Fe + CuSO4 ?
FeSO4 + Cu?
0 +2 +2 0

Pư :Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
4- Tác dụng với nước :
- Ở t0 cao Fe khử hơi H2O  H2 + Fe3O4 hoặc FeO
Fe + H2O FeO + H2 
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 
Trong không khí ẩm, Fe bị ăn mòn điện hóa
4Fe + 3O2 +6 H2O → 4Fe(OH)3 → Fe2O3 . n H2O
gỉ sắt
KÊT LUÂN
Fe là kim loại có TÍNH KHỬ TRUNG BÌNH
tùy mức độ oxi hoa
1
Với chất có tính oxi hóa TB,yếu : S,I2,H+,ion kim loại sau Fe
Fe Fe2+
2
Với chât có tính oxi hóa tương đối mạnh : O2
Fe Fe3+ ,Fe2+
3
Với chất có tính oxi hóa mạnh :
Cl2,Br2,HNO3,
H2SO4
Fe Fe3+,
Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất
có trong các quặng

IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
- Quặng manhetit (Fe3O4)
- Quặng hematit đỏ (Fe2O3)
- Quặng hematit nâu (Fe2O3 .nH2O)
- Quặng xiđerit (FeCO3)
- Quặng pirit (FeS2)
Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu .

IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Manhetit: Fe3O4

IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Hematit đỏ: Fe2O3
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Hematit nâu: Fe2O3. nH2O
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Xidetit: FeCO3
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Pirit: FeS2
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Sắt có trong hemoglobin của máu, làm
nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Các tế bào hồng cầu trong máu của bạn giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể. Nếu như lượng máu đến một bộ phận nào đó không đủ, thì bộ phận đó sẽ đình công. Tệ hơn, nếu máu không đến được bộ phận nào, bộ phận đó sẽ ngừng hoạt động luôn. Vậy hồng cầu rất quan trọng đúng không?
Nhưng để sản xuất được hồng cầu, bạn cần có sắt. Sắt đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể . Thiếu sắt, bạn sẽ đương đầu với những triệu chứng khó chịu.
Tác dụng của sắt đối với cơ thể con người
Thịt, trứng, gan, rau xanh…là nguồn sắt phong phú.
Nên nhớ sắt rất thích kết bạn với vitamin C. Nếu bạn đã dùng một bữa chính đấy sắt, thì một phần tráng miệng gồm hoa quả chín giàu vitamin C là một gợi ý tuyệt vời.
Đối với trà, sữa và các sản phẩm từ sữa, nên dùng sau bữa ăn khoảng 1 tiếng. Những loại đồ ăn trên sẽ ức chế cơ thể hấp thụ sắt đấy.
Thông thường, mỗi teenboy cần 10mg sắt/ngày, còn teengirt cần khoảng 15mg sắt/ngày. Khi thiếu sắt cơ thể bạn phát đi các tín hiệu như:
- Da dẻ xanh xao, môi khô.
- Khả năng tập trung của bạn đi vắng.
- Mệt mỏi
- Tim đập nhanh
- Chóng mặt, hoa mắt mỗi khi thay đổi tư thế đột ngột…
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1: Phương trình nào sau đây không đúng?
A. Fe + 4 HNO3 ? Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O
B. Fe + 3AgNO3 dư ? Fe(NO3)3 + 3Ag?
C. 2Fe + 6H2SO4 đặc nguội ? Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O
D. Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu?
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1: Phương trình nào sau đây không đúng?
A. Fe + 4 HNO3 ? Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O
B. Fe + 3AgNO3 dư ? Fe(NO3)3 + 3Ag?
C. 2Fe + 6H2SO4 đặc nguội ? Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O
D. Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu?
CỦNG CỐ BÀI
Câu 2: Thành phần chính của quặng hematit là
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeS2
CỦNG CỐ BÀI
Câu 2: Thành phần chính của quặng hematit là
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeS2
CỦNG CỐ BÀI
Câu 3: Cho chuỗi phản ứng sau:
X, Y lần lượt là:
A. Mg(NO3)2, AgNO3
B. HNO3, Fe
NaNO3, Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2
CỦNG CỐ BÀI
Câu 3: Cho chuỗi phản ứng sau:
X, Y lần lượt là:
A. Mg(NO3)2, AgNO3
B. HNO3, Fe
NaNO3, Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Tuyết Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)