Bài 31. Sắt

Chia sẻ bởi Lê Bach | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo cùng các em học sinh về dự giảng
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN-VĂN CHẤN-YÊN BÁI
Bài 31:
Chương 7:
SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
SẮT
SẮT
I - Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
Cho biết cấu hình electron của sắt và xác định vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn?
Từ cấu hình electron cho biết sắt sẽ có hóa trị bao nhiêu? Giải thích vì sao?
Chu kì 4, nhóm VIIIB
Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s và sau đó nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d
Nhường 3e
Bán bão hòa(bền)
SẮT
II – Tính chất vật lí
Quan sát các hình sau và cho biết tính chất vật lí của sắt ?
-Kim loại màu trắng hơi xám, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- Bị nam châm hút và trở thành nam châm  Có tính nhiễm từ
SẮT
III – Tính chất hóa học
THẢO LUẬN NHÓM ( THỜI GIAN 5 PHÚT)
NHÓM 1: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với
các phi kim sau: Cl2 , O2, S
NHÓM 2: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với
các axit sau: HCl, H2SO4 (loãng), HNO3 (loãng)
NHÓM 3: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với
HNO3 đđ ,nóng,HNO3 đđ nguội,H2SO4 đđ,t0, H2SO4 đđ nguội
NHÓM 4: Viết và cân bằng các phản ứng Fe
tác dụng với các dung dịch muối sau:
dung dịch CuSO4 ,dung dịch ZnCl2 . dung dịch AgNO3

Tác dụng với phi kim:
Fe + S t0
Fe + O2 to
FeS
Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
2
3
2
FeCl3
0 0 +2 -2
0 0 +3 -1
Ở nhiệt độ cao, Fe bị phi kim oxi hóa thành ion dương Fe2+, Fe3+(tùy vào chất oxi hóa tác dụng với Fe)
0 0 +8/3 -2 +2 +3
Ví d?:
2-Tác dụng với axit :
a. Với axit H+( HCl, H2SO4loãng… )  Fe2+ + H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
Fe + 2H+  Fe2+ + H2
b. Với axit có tính oxihóa mạnh HNO3 , H2SO4 đđ:
* HNO3 ,H2SO4 đặc, nóng hoặc HNO3 loãng sẽ oxh Fe  Fe3+ và Fe khử N+5 (HNO3)S+6 (H2SO4 ) đến mức oxh thấp hơn.
Fe + HNO3 (l) 
Fe + H2SO4 (đ,nóng) 
Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe + HNO3 (đ.nóng) 
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
0 +5 +3 +2
0 +6 +3 +4
0 +5 +3 +4
4 2
2 6 3 6
6 3 3
* Fe thụ động trong HNO3 , H2SO4 đậm đặc nguội
Ứng dụng: Bình bằng sắt vận chuyển HNO3 ,H2SO4 đặc nguội

3. Tác dụng với dung dịch muối
N?u AgNO3 du
Fe + CuSO4 →
FeSO4 + Cu↓
Fe + 2 AgNO3 →
Fe(NO3)2 + 2 Ag ↓
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Fe2+ Cu2+ Ag+ Fe3+
Fe Cu Ag Fe 2+
Tác dụng với dung dịch muối AgNO3
Tác dụng với dung dịch muối CuSO4
Sắt chiếm khoảng 5 % khối lượng vỏ Trái đất
IV. Trạng thái tự nhiên
- Quặng manhetit (Fe3O4)
- Quặng hematit đỏ (Fe2O3)
- Quặng hematit nâu (Fe2O3 .nH2O)
- Quặng xiđerit (FeCO3)
- Quặng pirit (FeS2)
Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu .

Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất có trong các quặng

Trong các quặng trên ,
quặng nào chứa hàm lượng
Fe lớn nhất ?
Quặng Manhetit: Fe3O4

Quặng Hematit đỏ: Fe2O3
Quặng Hematit nâu: Fe2O3. nH2O
Quặng Pirit: FeS2
Quặng Xidetit: FeCO3
V - Ứng dụng
Dựa vào kiến thức cuộc sống em hãy cho biết các ứng dụng của sắt.
Tháp Eiffel được xây bằng thép, nặng hơn 9.700 tấn nằm lên một mặt chân hình vuông cạnh dài khoảng 125 mét và tiêu tốn hơn 1 triệu con đinh tán.
Bàn ghế
Ban công
A. Màu xanh của dung dịch nhạt dần
B. Xuất hiện kết tủa màu đỏ bám vào thanh Fe
C. Màu xanh dung dịch nhạt dần và chuyển qua màu đỏ
D. Màu xanh của dung dịch nhạt dần và xuất hiện kết tủa màu đỏ bám vào thanh Fe
CỦNG CỐ BÀI HỌC
A. HNO3 loãng, HCl
B. HNO3 l, H2SO4 đặc nóng
C. Cl2và O2 đun nóng
D. HNO3 và H2SO4 đặc nguội
A. +3
B. +2 và + 3
C. +3 và + 2
D. +8/3
D. Pirit
B. Xiderit
C. Hematit
A. Manhetit
Bài tập về nhà- chuẩn bị bài mới:
Bài tập về nhà:
Bài tập trong SGK
Chuẩn bị bài mới:
HỢP CHẤT CỦA SẮT
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Bach
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)