Bài 31. Sắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tiến |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 31: SẮT (Fe)
Năm học: 2012 - 2013
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI
QUAN TRỌNG
CẤU TRÚC BÀI HỌC
BÀI: SẮT (Fe)
BÀI: SẮT (Fe)
Vị trí:
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Cấu hình electron nguyên tử:
Fe (Z = 26):
Fe2+
Fe3+
Cấu hình electron của ion:
Sắt (Fe) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của bảng tuần hoàn.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 viết gọn: [Ar] 3d6 4s2
: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 viết gọn: [Ar] 3d6
: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 viết gọn: [Ar] 3d5
Em hãy nêu nhận xét về sự nhường electron và về số oxi hóa của nguyên tử sắt khi tham gia phản ứng?
BÀI: SẮT (Fe)
Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử Fe dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d trở thành ion Fe3+.
Nhận xét
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Trong hợp chất, Fe thường có số oxi hoá +2 hoặc +3
BÀI: SẮT (Fe)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Sắt là kim loại màu trắng hơi xám.
Có khối lượng riêng lớn (d =7,9g/cm3).
Nhiệt độ nóng chảy ở 1540oC.
Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Sắt có tính nhiễm từ.
BÀI: SẮT (Fe)
Chất oxi hoá yếu:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Sắt là kim loại có tính khử trung bình.
Khi tác dụng với:
Chất oxi hoá mạnh:
sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +2.
Fe Fe2+ + 2e
sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +3.
Fe Fe3+ + 3e
Sắt có tính khử như thế nào?
Số oxi hóa ?
Số oxi hóa ?
BÀI: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Thảo luận nhóm (Thời gian 5 phút)
NHÓM 1: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với các phi
kim sau: Cl2 , O2, S. Xác định số oxi hóa. Rút ra nhận xét.
NHÓM 2: Viết và cân bằng phản ứng Fe tác dụng với dd axit sau:
H2SO4(loãng). Xác định số oxi hóa. Rút ra nhận xét.
NHÓM 3: Viết và cân bằng phản ứng Fe tác dụng với HNO3 đặc,
nóng. Xác định số oxi hóa. Rút ra nhận xét.
NHÓM 4: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với dung
dịch muối: CuSO4. Xác định số oxi hóa. Rút ra nhận xét.
BÀI: SẮT (Fe)
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với lưu huỳnh
Nhận xét: Khi đun nóng, sắt khử lưu huỳnh xuống số oxi hóa 2, còn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2.
b. Tác dụng với oxi
Nhận xét: Khi đun nóng, sắt khử oxi xuống số oxi hóa 2, còn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 và +3.
BÀI: SẮT (Fe)
c. Tác dụng với clo
Nhận xét: Khi đun nóng, sắt khử clo xuống số oxi hóa 1, còn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +3.
=>Nhận xét chung: Ở nhiệt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hoặc +3.
BÀI: SẮT (Fe)
2. Tác dụng với axit
a. Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
Nhận xét: Sắt khử ion H+ của các dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2.
b. Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
BÀI: SẮT (Fe)
2. Tác dụng với axit
b. Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
Chú ý:
Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.
=>Ứng dụng: Bình bằng sắt vận chuyển HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.
BÀI: SẮT (Fe)
3. Tác dụng với dung dịch muối
Với dung dịch CuSO4
Nhận xét: Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa của kim loại.
Chứa Fe3O4
Quặng Manhetit
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG
Chứa Fe2O3 khan
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG
Quặng Hematit đỏ
Chứa Fe2O3. n H2O
Quặng Hematit nâu
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG
Chứa FeCO3
Quặng Xiđerit
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG
Chứa FeS2
Quặng Pirit
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG
BÀI: SẮT (Fe)
Huyết cầu tố
* MOT SO ệNG DUẽNG
BÀI: SẮT (Fe)
G
N
I
Ố
C
B
À
C
Ủ
C. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội? Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O
B. Fe + 2AgNO3 ? Fe(NO3)2 + 2Ag?
D. Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu?
Đáp án:
A. Fe + 4 HNO3 ? Fe(NO3)3 + NO? + 2 H2O
C
Câu 1. Phương trình nào sau đây không đúng?
G
N
I
Ố
C
B
À
C
Ủ
Câu 2. Quặng hemantit có thành phần chính là:
C. Fe3O4
B. Fe2O3
D. FeS2
A. FeO
Đáp án:
B
G
N
I
Ố
C
B
À
C
Ủ
Đáp án:
C
A. 3d6 4s2
B. 3d6
C. 3d5
D. 3d5 4s1
Câu 3. Ion Fe3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
G
N
I
Ố
C
B
À
C
Ủ
Câu 4. Kim loại sắt không tác dụng được với chất nào sau đây:
A. HNO3 loãng, HCl
B. HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng
C. Cl2và O2 đun nóng
D. HNO3 và H2SO4 đặc nguội
Đáp án:
D
Bài tập về nhà- chuẩn bị bài mới:
Bài tập về nhà:
Bài tập trong SGK
Chuẩn bị bài mới:
HỢP CHẤT CỦA SẮT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QU TH?Y CƠ V
CÁC EM HỌC VIÊN
Năm học: 2012 - 2013
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI
QUAN TRỌNG
CẤU TRÚC BÀI HỌC
BÀI: SẮT (Fe)
BÀI: SẮT (Fe)
Vị trí:
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Cấu hình electron nguyên tử:
Fe (Z = 26):
Fe2+
Fe3+
Cấu hình electron của ion:
Sắt (Fe) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của bảng tuần hoàn.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 viết gọn: [Ar] 3d6 4s2
: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 viết gọn: [Ar] 3d6
: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 viết gọn: [Ar] 3d5
Em hãy nêu nhận xét về sự nhường electron và về số oxi hóa của nguyên tử sắt khi tham gia phản ứng?
BÀI: SẮT (Fe)
Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử Fe dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d trở thành ion Fe3+.
Nhận xét
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Trong hợp chất, Fe thường có số oxi hoá +2 hoặc +3
BÀI: SẮT (Fe)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Sắt là kim loại màu trắng hơi xám.
Có khối lượng riêng lớn (d =7,9g/cm3).
Nhiệt độ nóng chảy ở 1540oC.
Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Sắt có tính nhiễm từ.
BÀI: SẮT (Fe)
Chất oxi hoá yếu:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Sắt là kim loại có tính khử trung bình.
Khi tác dụng với:
Chất oxi hoá mạnh:
sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +2.
Fe Fe2+ + 2e
sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +3.
Fe Fe3+ + 3e
Sắt có tính khử như thế nào?
Số oxi hóa ?
Số oxi hóa ?
BÀI: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Thảo luận nhóm (Thời gian 5 phút)
NHÓM 1: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với các phi
kim sau: Cl2 , O2, S. Xác định số oxi hóa. Rút ra nhận xét.
NHÓM 2: Viết và cân bằng phản ứng Fe tác dụng với dd axit sau:
H2SO4(loãng). Xác định số oxi hóa. Rút ra nhận xét.
NHÓM 3: Viết và cân bằng phản ứng Fe tác dụng với HNO3 đặc,
nóng. Xác định số oxi hóa. Rút ra nhận xét.
NHÓM 4: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với dung
dịch muối: CuSO4. Xác định số oxi hóa. Rút ra nhận xét.
BÀI: SẮT (Fe)
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với lưu huỳnh
Nhận xét: Khi đun nóng, sắt khử lưu huỳnh xuống số oxi hóa 2, còn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2.
b. Tác dụng với oxi
Nhận xét: Khi đun nóng, sắt khử oxi xuống số oxi hóa 2, còn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 và +3.
BÀI: SẮT (Fe)
c. Tác dụng với clo
Nhận xét: Khi đun nóng, sắt khử clo xuống số oxi hóa 1, còn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +3.
=>Nhận xét chung: Ở nhiệt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hoặc +3.
BÀI: SẮT (Fe)
2. Tác dụng với axit
a. Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
Nhận xét: Sắt khử ion H+ của các dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2.
b. Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
BÀI: SẮT (Fe)
2. Tác dụng với axit
b. Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
Chú ý:
Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.
=>Ứng dụng: Bình bằng sắt vận chuyển HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.
BÀI: SẮT (Fe)
3. Tác dụng với dung dịch muối
Với dung dịch CuSO4
Nhận xét: Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa của kim loại.
Chứa Fe3O4
Quặng Manhetit
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG
Chứa Fe2O3 khan
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG
Quặng Hematit đỏ
Chứa Fe2O3. n H2O
Quặng Hematit nâu
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG
Chứa FeCO3
Quặng Xiđerit
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG
Chứa FeS2
Quặng Pirit
BÀI: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG
BÀI: SẮT (Fe)
Huyết cầu tố
* MOT SO ệNG DUẽNG
BÀI: SẮT (Fe)
G
N
I
Ố
C
B
À
C
Ủ
C. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội? Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O
B. Fe + 2AgNO3 ? Fe(NO3)2 + 2Ag?
D. Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu?
Đáp án:
A. Fe + 4 HNO3 ? Fe(NO3)3 + NO? + 2 H2O
C
Câu 1. Phương trình nào sau đây không đúng?
G
N
I
Ố
C
B
À
C
Ủ
Câu 2. Quặng hemantit có thành phần chính là:
C. Fe3O4
B. Fe2O3
D. FeS2
A. FeO
Đáp án:
B
G
N
I
Ố
C
B
À
C
Ủ
Đáp án:
C
A. 3d6 4s2
B. 3d6
C. 3d5
D. 3d5 4s1
Câu 3. Ion Fe3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
G
N
I
Ố
C
B
À
C
Ủ
Câu 4. Kim loại sắt không tác dụng được với chất nào sau đây:
A. HNO3 loãng, HCl
B. HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng
C. Cl2và O2 đun nóng
D. HNO3 và H2SO4 đặc nguội
Đáp án:
D
Bài tập về nhà- chuẩn bị bài mới:
Bài tập về nhà:
Bài tập trong SGK
Chuẩn bị bài mới:
HỢP CHẤT CỦA SẮT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QU TH?Y CƠ V
CÁC EM HỌC VIÊN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)