Bài 31. Sắt

Chia sẻ bởi Vũ Quyên | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI TRÌNH CHIẾU CỦA NHÓM 2
2. Hợp chất sắt III
Fe2O3
FeCl3
Fe(OH)3
Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt(III) là tính oxi hóa.




Ví dụ:
2FeCl3 + Cu  CuCl2 + 2FeCl2
Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4
2FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KCl + I2
2Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O

Điều chế:
Sắt(III) oxit:nhiệt phân sắt(III) hidroxit hoặc sắt(III) nitrat ở nhiệt độ cao.
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O


Hoặc nung quặng Pirit sắt
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
Sắt(III) hidroxit: trao đổi ion của dung dịch muối sắt III
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
Từ Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3
Thủy phân Fe2(CO3)3
Fe2(CO3)3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2
Muối sắt(III):
Phản ứng của sắt với các chất oxi hóa mạnh như Cl2, HNO3, H2SO4 đặc nóng…
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Oxit sắt(III), hidroxit sắt(III) với axit:
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O

Ứng dụng:
Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ.
Fe2(SO4)3 có trong phèn sắt-amoni.
Fe2O3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)