Bài 31. Sắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Chung |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Cao Chung
Nhiệt liệt chào mừng ngày
Quốc tế phụ nữ 8-3
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
Cấu trúc bài giảng:
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
I. VỊ TRÍ , CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:
Xác định vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn?
I. VỊ TRÍ , CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:
- Cấu hình electron nguyên tử:
1s22s22p6 3s23p63d64s2
- Vị trí:
+ Ô thứ 26
+ Nhóm VIIIB
+ Chu kì 4
Số oxi hóa : +2 , +3
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Quan sát các đồ vật của sắt trong thực tế hãy rút ra tính chất vật lí của sắt?
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
-Sắt là kim loại màu trắng hơi xám
Có nhiệt độ nóng chảy cao 15400C
-Khối lượng riêng lớn (D= 7,9 g/cm3)
Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (Ag>Cu>Au>Al>Fe….)
Có tính nhiễm từ (bị nam châm hút)
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Dựa vào vị trí của Fe trong dãy điện hóa hãy nhận xét tính khử của Fe?
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Sắt là kim loại có tính khử trung bình.
- Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, sắt bị oxi hóa đến +2.
Fe Fe2+ + 2e
- Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt bị oxi hóa đến +3.
Fe Fe3+ + 3e
nhu?ng 2e
Fe
[Ar]3d64s2
Fe2+
Fe3+
[Ar]3d6
[Ar]3d5
nhu?ng 3e
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
2. Tác dụng với axit:
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Fe khử ion H+ của dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2 , Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2
Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2
0 +1 +2 0
Fe + 2H+ Fe2+ + H2
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
2. Tác dụng với axit:
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
b) Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc nóng
Fe + HNO3 (đặc,nóng)
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
6 3 3
0 +5 +3 +4
Sắt bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
2. Tác dụng với axit:
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
(Trích đề thi TSĐH khối A 2007)
Để nhận biết ba axit đặc,nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn,ta dùng thuốc thử là:
A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
3. Tác dụng với dung dịch muối
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
PHIẾU HỌC TẬP
Viết phương trình phản ứng khi cho Fe + dung dịch AgNO3 ?
3 - Tác dụng với dung dịch muối
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
? Sau ph?n ?ng nếu AgNO3 dư
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
0 +1 +2 0
+2 +1 +3 0
IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất , đứng hàng thứ hai trong các kim loại sau nhôm
Trong tự nhiên sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất
Quặng manhetit: Fe3O4
IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
Quặng hematit đỏ: Fe2O3
IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O
IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng xiđerit: FeCO3
IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Pirit: FeS2
IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Fe
Cấu hình [Ar]3d64s2 , ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
Câu 1: (Trích đề thi TNTHPT 2010)
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
A. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).
B. Dung dịch H2SO4 (loãng).
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch CuSO4.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 2: (Trích đề thi TN THPT 2008)
Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng(dư)
sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:
A. 3,36. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24.
Hướng dẫn:
Fe + 4HNO3 (loãng,dư) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 3: Cấu hình nào sau đây là của ion Fe3+
A. 1s22s22p63s23p63d64s2
CỦNG CỐ BÀI HỌC
B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d34s2
D. 1s22s22p63s23p63d5
[Ar]3d64s2
[Ar]3d5
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI VẺ!
Dặn dò:
- Học bài
- Làm các bài tập SGK
Xem trước bài mới
Cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ thăm lớp
Nhiệt liệt chào mừng ngày
Quốc tế phụ nữ 8-3
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
Cấu trúc bài giảng:
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
I. VỊ TRÍ , CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:
Xác định vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn?
I. VỊ TRÍ , CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:
- Cấu hình electron nguyên tử:
1s22s22p6 3s23p63d64s2
- Vị trí:
+ Ô thứ 26
+ Nhóm VIIIB
+ Chu kì 4
Số oxi hóa : +2 , +3
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Quan sát các đồ vật của sắt trong thực tế hãy rút ra tính chất vật lí của sắt?
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
-Sắt là kim loại màu trắng hơi xám
Có nhiệt độ nóng chảy cao 15400C
-Khối lượng riêng lớn (D= 7,9 g/cm3)
Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (Ag>Cu>Au>Al>Fe….)
Có tính nhiễm từ (bị nam châm hút)
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Dựa vào vị trí của Fe trong dãy điện hóa hãy nhận xét tính khử của Fe?
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Sắt là kim loại có tính khử trung bình.
- Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, sắt bị oxi hóa đến +2.
Fe Fe2+ + 2e
- Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt bị oxi hóa đến +3.
Fe Fe3+ + 3e
nhu?ng 2e
Fe
[Ar]3d64s2
Fe2+
Fe3+
[Ar]3d6
[Ar]3d5
nhu?ng 3e
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
2. Tác dụng với axit:
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Fe khử ion H+ của dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2 , Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2
Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2
0 +1 +2 0
Fe + 2H+ Fe2+ + H2
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
2. Tác dụng với axit:
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
b) Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc nóng
Fe + HNO3 (đặc,nóng)
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
6 3 3
0 +5 +3 +4
Sắt bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
2. Tác dụng với axit:
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
(Trích đề thi TSĐH khối A 2007)
Để nhận biết ba axit đặc,nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn,ta dùng thuốc thử là:
A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
3. Tác dụng với dung dịch muối
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
PHIẾU HỌC TẬP
Viết phương trình phản ứng khi cho Fe + dung dịch AgNO3 ?
3 - Tác dụng với dung dịch muối
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
? Sau ph?n ?ng nếu AgNO3 dư
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
0 +1 +2 0
+2 +1 +3 0
IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất , đứng hàng thứ hai trong các kim loại sau nhôm
Trong tự nhiên sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất
Quặng manhetit: Fe3O4
IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Tiết 52 - Bài 31 SẮT
Quặng hematit đỏ: Fe2O3
IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O
IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng xiđerit: FeCO3
IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Pirit: FeS2
IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Fe
Cấu hình [Ar]3d64s2 , ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
Câu 1: (Trích đề thi TNTHPT 2010)
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
A. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).
B. Dung dịch H2SO4 (loãng).
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch CuSO4.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 2: (Trích đề thi TN THPT 2008)
Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng(dư)
sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:
A. 3,36. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24.
Hướng dẫn:
Fe + 4HNO3 (loãng,dư) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 3: Cấu hình nào sau đây là của ion Fe3+
A. 1s22s22p63s23p63d64s2
CỦNG CỐ BÀI HỌC
B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d34s2
D. 1s22s22p63s23p63d5
[Ar]3d64s2
[Ar]3d5
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI VẺ!
Dặn dò:
- Học bài
- Làm các bài tập SGK
Xem trước bài mới
Cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ thăm lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cao Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)