Bài 31. Sắt
Chia sẻ bởi Vũ Đình Thắng |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
hoá học
NHIệT LIệT CHàO MừNG quý THầY, CÔ GIáO Về Dự hội thi
giáo viên giỏi tỉnh
năm HọC: 2013 - 2014
giáo viên: vũ đình thắng
trung tâm gdtx - hn - dn bình giang
NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT
GIÀN KHOAN MỎ BẠCH HỔ
Tháp Eiffel
Cầu Mỹ Thuận
ĐƯỜNG SẮT
CUỐC, XẺNG
CỔNG SẮT
XE HƠI
XE ĐẠP
XE MÁY
SẮT
Nguyên liệu chủ yếu của các vật dụng trên là gì?
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
CHƯƠNG VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
NỘI DUNG
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN.
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
* Vị trí: Ô số 26, nhóm VIIIB, chu kì 4
* Cấu hình electron:
1s22s22p63s23p6 hoặc [Ar]3d64s2
1s22s22p63s23p63d6 hoặc [Ar]3d6
1s22s22p63s23p63d5 hoặc [Ar]3d5
Fe2+ :
Fe3+ :
5
3d
4s2
6
Fe
-2e
-3e
Fe :
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
- Kim loại màu trắng, hơi xám
- Khối lượng riêng lớn ( D = 7,9 g/cm3) (kim loại nặng)
- Nhiệt độ nóng chảy: 1540oC
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (yếu hơn Ag, Cu, Al)
- Có tính nhiễm từ
- Dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi
Nêu tính chất vật lí của Sắt?
- Khá cứng, khả năng chịu lực tốt
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H) , Cu, Ag, Au.
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với Axit
Tác dụng với muối
Chiều giảm tính khử của kim loại
+ Tác dụng với chất oxi hóa mạnh, Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất là +3
Fe → Fe+3 + 3e
Tính khử trung bình
+ Tác dụng với chất oxi hóa yếu, Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2
Fe → Fe+2 + 2e
Tác dụng với nước
Sắt tác dụng được với những chất nào?
SẮT
? Căn cứ vào vị trí của Fe, hãy nêu tính khử của Fe?
? Khi nào Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hoặc +3 ?
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với lưu huỳnh.
Sắt phản ứng được với những phi kim nào?
- Ở nhiệt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hoặc +3
Fe + S
(xám)
0
0
+2
-2
FeS
Viết phương trình phản ứng? Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng?
b. Tác dụng với oxi
c. Tác dụng với Clo
Tác dụng với phi kim khác
Khi tác dụng với phi kim, Fe bị oxi hóa như thế nào?
Fe khử S xuống số oxi hóa – 2, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với phi kim
b. Tác dụng với oxi.
Nêu hiện tượng khi đốt sắt trong oxi?
Sắt cháy mạnh trong oxi, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu được gọi là oxit sắt từ (Fe3O4)
Fe + O2
(nâu đen)
Hãy viết phương trình hóa học?
a. Tác dụng với lưu huỳnh
Fe3O4
2
3
Fe khử O2 xuống số oxi hóa – 2, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 và +3
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với lưu huỳnh.
* Thí nghiệm: Đốt sắt trong khí Clo
b. Tác dụng với oxi.
Hãy quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng?
Fe + Cl2
(nâu đỏ)
c. Tác dụng với Clo.
0
+3
Sắt cháy mạnh trong khí Cl2 tạo thành hợp chất có màu nâu đỏ là FeCl3
FeCl3
2
3
2
0
-1
Hoàn thành phương trình phản ứng?
Fe khử Cl2 xuống số oxi hóa – 1, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với lưu huỳnh.
b. Tác dụng với oxi.
c. Tác dụng với Clo.
Kết luận:
- Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối
- Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hoặc + 3
Em có kết luận gì khi cho Sắt tác dụng với phi kim?
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit.
* Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc, nóng.
Fe + H2SO4 loãng
* Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
* Lưu ý: Fe bị thụ động bởi axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội
Fe được xếp ở vị trí nào so với H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại?
Trong dãy hoạt động hóa học Fe đứng trước H.
Vậy em có nhận xét gì khi cho sắt tác dụng với dung dịch axit?
Thí nghiệm: Fe + H2SO4 loãng
Fe khử ion H+ của các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng … tạo thành khí H2 , Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2
Fe khử N+5 trong HNO3 , S+6 trong H2SO4 đặc, nóng xuống các số oxi hóa thấp hơn, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất +3
Fe + HNO3 đặc, nóng
Fe(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3 H2O
0
+5
+3
+4
0
+1
+2
0
FeSO4 + H2↑
6
Thí nghiệm: Fe + HNO3 đặc, nóng
Quan sát thí nghiệm và viết phương trình phản ứng minh họa?
Quan sát thí nghiệm và viết phương trình phản ứng minh họa?
(nâu đỏ)
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit.
3. Tác dụng với muối.
Hãy hoàn thành phương trình sau?
Fe + CuSO4
(trắng xám)
(xanh lam)
(lục nhạt)
Qua phần này em có nhận xét gì khi cho sắt tác dụng với dung dịch muối?
- Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa của kim loại thành kim loại tự do.
- Fe cũng tác dụng với các dung dịch muối khác như AgNO3, Pb(NO3)2 …giải phóng kim loại Ag, Pb …
FeSO4 + Cu↓
0
+2
+2
0
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit.
3. Tác dụng với muối.
4. Tác dụng với nước. (giảm tải)
Nghiên cứu Sách giáo khoa
Em hãy kết luận về tính chất hóa học của Sắt?
Tính chất hóa học của Sắt
Tính khử trung bình
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với dung dịch muối
Tác dụng với dung dịch Axit
Tác dụng với nước
Chứa Fe2O3 khan
Quặng Hematit đỏ
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT.
Chứa Fe2O3. n H2O
Quặng Hematit nâu
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT.
Chứa Fe3O4
Quặng Manhetit
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT.
Chứa FeCO3
Quặng Xiderit
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT.
Chứa FeS2
Quặng Pyrit
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT.
Hồng cầu
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT.
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT.
- Sắt chiếm 5% khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ 2 trong các kim loại ( sau nhôm)
- Tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất có trong các quặng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).
- Có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
- Có trong các thiên thạch
Trong tự nhiên Sắt tồn tại ở những dạng nào?
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
CỦNG CỐ
Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ?
A. [Ar]3d6
B. [Ar]3d5
C. [Ar]3d4
D. [Ar]3d3
Câu 2. Sản phẩm của phản ứng xảy ra giữa sắt với phi kim là gì?
A. Oxit
B. Muối
C. Oxit và muối
D. Oxit hoặc muối
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
CỦNG CỐ
Câu 3. Có dung dịch muối FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, có thể dùng hóa chất nào dưới đây để làm sạch muối sắt?
A. FeNO3
B. Mg
C. Fe
D. Cl2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*Làm bài tập 1 5 (SGK / trang 141)
* Tìm hiểu trước bài: “ Bài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT”
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ THAM
DỰ TIẾT HỌC NÀY !
NHIệT LIệT CHàO MừNG quý THầY, CÔ GIáO Về Dự hội thi
giáo viên giỏi tỉnh
năm HọC: 2013 - 2014
giáo viên: vũ đình thắng
trung tâm gdtx - hn - dn bình giang
NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT
GIÀN KHOAN MỎ BẠCH HỔ
Tháp Eiffel
Cầu Mỹ Thuận
ĐƯỜNG SẮT
CUỐC, XẺNG
CỔNG SẮT
XE HƠI
XE ĐẠP
XE MÁY
SẮT
Nguyên liệu chủ yếu của các vật dụng trên là gì?
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
CHƯƠNG VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
NỘI DUNG
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN.
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
* Vị trí: Ô số 26, nhóm VIIIB, chu kì 4
* Cấu hình electron:
1s22s22p63s23p6 hoặc [Ar]3d64s2
1s22s22p63s23p63d6 hoặc [Ar]3d6
1s22s22p63s23p63d5 hoặc [Ar]3d5
Fe2+ :
Fe3+ :
5
3d
4s2
6
Fe
-2e
-3e
Fe :
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
- Kim loại màu trắng, hơi xám
- Khối lượng riêng lớn ( D = 7,9 g/cm3) (kim loại nặng)
- Nhiệt độ nóng chảy: 1540oC
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (yếu hơn Ag, Cu, Al)
- Có tính nhiễm từ
- Dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi
Nêu tính chất vật lí của Sắt?
- Khá cứng, khả năng chịu lực tốt
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H) , Cu, Ag, Au.
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với Axit
Tác dụng với muối
Chiều giảm tính khử của kim loại
+ Tác dụng với chất oxi hóa mạnh, Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất là +3
Fe → Fe+3 + 3e
Tính khử trung bình
+ Tác dụng với chất oxi hóa yếu, Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2
Fe → Fe+2 + 2e
Tác dụng với nước
Sắt tác dụng được với những chất nào?
SẮT
? Căn cứ vào vị trí của Fe, hãy nêu tính khử của Fe?
? Khi nào Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hoặc +3 ?
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với lưu huỳnh.
Sắt phản ứng được với những phi kim nào?
- Ở nhiệt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hoặc +3
Fe + S
(xám)
0
0
+2
-2
FeS
Viết phương trình phản ứng? Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng?
b. Tác dụng với oxi
c. Tác dụng với Clo
Tác dụng với phi kim khác
Khi tác dụng với phi kim, Fe bị oxi hóa như thế nào?
Fe khử S xuống số oxi hóa – 2, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với phi kim
b. Tác dụng với oxi.
Nêu hiện tượng khi đốt sắt trong oxi?
Sắt cháy mạnh trong oxi, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu được gọi là oxit sắt từ (Fe3O4)
Fe + O2
(nâu đen)
Hãy viết phương trình hóa học?
a. Tác dụng với lưu huỳnh
Fe3O4
2
3
Fe khử O2 xuống số oxi hóa – 2, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 và +3
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với lưu huỳnh.
* Thí nghiệm: Đốt sắt trong khí Clo
b. Tác dụng với oxi.
Hãy quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng?
Fe + Cl2
(nâu đỏ)
c. Tác dụng với Clo.
0
+3
Sắt cháy mạnh trong khí Cl2 tạo thành hợp chất có màu nâu đỏ là FeCl3
FeCl3
2
3
2
0
-1
Hoàn thành phương trình phản ứng?
Fe khử Cl2 xuống số oxi hóa – 1, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với lưu huỳnh.
b. Tác dụng với oxi.
c. Tác dụng với Clo.
Kết luận:
- Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối
- Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hoặc + 3
Em có kết luận gì khi cho Sắt tác dụng với phi kim?
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit.
* Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc, nóng.
Fe + H2SO4 loãng
* Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
* Lưu ý: Fe bị thụ động bởi axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội
Fe được xếp ở vị trí nào so với H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại?
Trong dãy hoạt động hóa học Fe đứng trước H.
Vậy em có nhận xét gì khi cho sắt tác dụng với dung dịch axit?
Thí nghiệm: Fe + H2SO4 loãng
Fe khử ion H+ của các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng … tạo thành khí H2 , Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2
Fe khử N+5 trong HNO3 , S+6 trong H2SO4 đặc, nóng xuống các số oxi hóa thấp hơn, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất +3
Fe + HNO3 đặc, nóng
Fe(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3 H2O
0
+5
+3
+4
0
+1
+2
0
FeSO4 + H2↑
6
Thí nghiệm: Fe + HNO3 đặc, nóng
Quan sát thí nghiệm và viết phương trình phản ứng minh họa?
Quan sát thí nghiệm và viết phương trình phản ứng minh họa?
(nâu đỏ)
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit.
3. Tác dụng với muối.
Hãy hoàn thành phương trình sau?
Fe + CuSO4
(trắng xám)
(xanh lam)
(lục nhạt)
Qua phần này em có nhận xét gì khi cho sắt tác dụng với dung dịch muối?
- Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa của kim loại thành kim loại tự do.
- Fe cũng tác dụng với các dung dịch muối khác như AgNO3, Pb(NO3)2 …giải phóng kim loại Ag, Pb …
FeSO4 + Cu↓
0
+2
+2
0
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit.
3. Tác dụng với muối.
4. Tác dụng với nước. (giảm tải)
Nghiên cứu Sách giáo khoa
Em hãy kết luận về tính chất hóa học của Sắt?
Tính chất hóa học của Sắt
Tính khử trung bình
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với dung dịch muối
Tác dụng với dung dịch Axit
Tác dụng với nước
Chứa Fe2O3 khan
Quặng Hematit đỏ
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT.
Chứa Fe2O3. n H2O
Quặng Hematit nâu
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT.
Chứa Fe3O4
Quặng Manhetit
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT.
Chứa FeCO3
Quặng Xiderit
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT.
Chứa FeS2
Quặng Pyrit
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT.
Hồng cầu
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT.
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT.
- Sắt chiếm 5% khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ 2 trong các kim loại ( sau nhôm)
- Tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất có trong các quặng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).
- Có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
- Có trong các thiên thạch
Trong tự nhiên Sắt tồn tại ở những dạng nào?
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
CỦNG CỐ
Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ?
A. [Ar]3d6
B. [Ar]3d5
C. [Ar]3d4
D. [Ar]3d3
Câu 2. Sản phẩm của phản ứng xảy ra giữa sắt với phi kim là gì?
A. Oxit
B. Muối
C. Oxit và muối
D. Oxit hoặc muối
TIẾT 50 - BÀI 31: SẮT (Fe)
CỦNG CỐ
Câu 3. Có dung dịch muối FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, có thể dùng hóa chất nào dưới đây để làm sạch muối sắt?
A. FeNO3
B. Mg
C. Fe
D. Cl2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*Làm bài tập 1 5 (SGK / trang 141)
* Tìm hiểu trước bài: “ Bài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT”
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ THAM
DỰ TIẾT HỌC NÀY !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đình Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)