Bài 31. Sắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiền | Ngày 09/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Hãy tìm tên
kim loại
Gợi ý 1
Gợi ý 2
Gợi ý 3
Gợi ý 4
Nước ta có các mỏ quặng của kim loại này:
Gợi ý 1
Cây cột Delhi ở Ấn Độ, được xây dựng dưới triều vua Varman, nó có hình dạng một thân cây cao 7.5m, không bị gãy qua hơn 1500 năm nay.
Cột Delhi được làm từ kim loại này.
Gợi ý 2
Là kim loại quan trọng nhất đối
với các nghành kĩ thuật và
công nghiệp hiện đại
Gợi ý 3
Gợi ý 4
Chương 7
SẮT VÀ MỘT SỐ
KIM LOẠI QUAN TRỌNG
Bài 31
SẮT
NỘI DUNG BÀI HỌC
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
III
I
IV
II
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
- Kí hiệu hóa học: Fe (Z = 26)
- Cấu hình electron:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
hay [Ar] 3d6 4s2
Vị trí: ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
- Cấu hình electron:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
hay [Ar] 3d6 4s2
Xu hướng: nhường electron
Số oxi hóa trong hợp chất: +2 và +3
Fe2+: [Ar] 3d6
Hoặc Fe3+: [Ar] 3d5
Tính chất hóa học cơ bản của sắt là tính khử
 Là kim loại màu trắng hơi xám
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
 Khối lượng riêng: D = 7,9 g/cm3
 Nhiệt độ nóng chảy: 1540oC
 Có tính nhiễm từ
 Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
TCHH chung: tính khử trung bình
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Sắt có thể tác dụng được với
Phi kim
Axit
dd muối
Nước (nhiệt độ cao)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
Sắt tác dụng trực tiếp với một số phi kim như
 Lưu huỳnh
2Fe + 3Cl2  2 FeCl3
Fe + S  FeS
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
 Clo
tO
tO
1. Tác dụng với phi kim
 Với Oxi
3 Fe + 2O2  Fe3O4
Trong không khí ẩm:
3Fe + 2O2 + nH2O  Fe2O3.nH2O
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
tO
2. Tác dụng với axit
 Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa (+2)
a. Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tổng quát: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑
b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc, nóng
 Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất (+3)
 Sắt thụ động trong HNO3 (hoặc H2SO4) đặc, nguội
2. Tác dụng với axit
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Tác dụng với dung dịch muối
 Sắt có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa của kim loại : Ni2+, Sn2+, Pb2+, Ag+…
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
 Quặng limonit: Fe2O3.2H2O
 Quặng manhetit: Fe3O4
 Quặng hemantit đỏ: Fe2O3
 Quặng pirit: FeS

 Quặng xiđerit: FeCO3
 Trong hemoglobin của máu
 Trong tự nhiên: sắt tồn tại chủ yếu dạng hợp chất
IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
 Quặng hemantit nâu: Fe2O3.nH2O
Quặng manhetit
Quặng hemantit đỏ
Quặng hemantit nâu
Quặng xiđerit
Quặng pirit: FeS
Quặng limonit 2Fe2O3.2H2O
Điều chế sắt
ĐIỀU CHẾ
Sắt
Vị trí, cấu hình
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Trạng thái tự nhiên
Để điều chế FeCl2 có thể cho Fe tác dụng
với những chất nào sau đây?
Sắt tác dụng với khí clo và dung dịch
axit clohiđric tạo sản phẩm muối là
Tính chất nào sau đây không phải của sắt?
A. Màu trắng, hơi xám
B. Dẻo, dễ rèn
C. Dẫn điện, dẫn nhiệt kém
D. Có tính nhiễm từ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)