Bài 31. Sắt

Chia sẻ bởi Giap Trung Thành | Ngày 09/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌC!
EM HÃY CHO BIẾT 3 THỜI KỲ ĐỂ PHÂN LOẠI CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI ?
Thời kỳ đồ đồng
(3300–1200 TCN)
Mũi tên khai quật ở Cổ loa
 Thời kỳ đồ sắt bắt đầu vào thế kỷ 12 TCN tại Trung Đông,Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại 
HÌNH ẢNH MỘT SỐ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
Royal City
HÌNH ẢNH MỘT SỐ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
HÌNH ẢNH MỘT SỐ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
Tàu ngầm Kilo Hà Nội
Tên lửa S-300
CHƯƠNG 7:SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
BÀI 31: SẮT
BÀI 31: SẮT
Nhóm 1: Nghiên cứu và trình bày vị trí trong Bảng tuần hoàn, cấu hình electron của sắt. Từ đó dự đoán thể hiện tính oxi hóa khử của sắt
Nhóm 2: Nghiên cứu và trình bày tính chất vật lí của sắt và ứng dụng của con người dựa vào tính chất vật lí của sắt.
Nhóm 3: Nghiên cứu và trình bày trạng thái tự nhiên của sắt và vai trò của sắt với sinh vật sống.
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Fe có tính khử trung bình.
Trong hợp chất có số oxh +2,+3
26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2
Fe2+: [Ar]3d6
Fe3+ : [Ar]3d5
BÀI 31: SẮT
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với phi kim
BÀI 31: SẮT
Thí nghiệm:
+ Fe tác dụng với S (Nhóm 1)
+ Fe tác dụng với Cl2 (Nhóm 2)
+ Fe tác dụng với O2 (Nhóm 3)
Viết phương trình hóa học khi cho Fe tác dụng với O2 , Cl2 , S và xác định số oxi hóa theo nhóm.
Nhận xét: Ở nhiệt độ cao Fe khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa lên +2, +3.
2. Tác dụng với axit:
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
+ Nhóm 1: Làm thí nghiệm với axit HCl và H2SO4 loãng.Nhận xét về sản phẩm, hiện tượng và viết phương trình hóa học.
+ Nhóm 2: Làm thí nghiệm với axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội và đun nóng. Nhận xét về sản phẩm, hiện tượng và viết phương trình hóa học.
+ Nhóm 3: Làm thí nghiệm Fe với dung dịch CuSO4 . Nhận xét sản phẩm hiện tượng và viết phương trình hóa học.
1. Theo các em mưa axit là gì? Có tác hại như thế nào với vật dụng, thiết bị, công trình làm bằng sắt.
2. Muốn vận chuyển HNO3 và H2SO4 đặc có thể dùng bình chứa bằng sắt không ?
BÀI 31: SẮT
Next
Ứng dụng của Fe
Về nhà: Em hãy làm và trình bày 1 sản phẩm hữu ích mà em sử dụng với sắt phế thải.
Back
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT
Một số quặng quan trọng:
Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất.
Quặng hematit đỏ
Fe2O3
Quặng hematit nâu
Fe2O3. nH2O
Quặng xiđerit
FeCO3
Quặng pirit FeS2
THIÊN THẠCH
Nguồn nước nhiễm sắt
- Sắt cơ bản không ảnh hưởng tới sức khỏe ở nồng độ thấp, thậm chí nó còn là một yếu tốt cần thiết cho sức khỏe, giúp vận chuyển oxy trong máu, điển hình là hầu hết nước máy ở Mỹ đều bổ sung khoảng 5% sắt
- Sắt hòa tan làm nước có mùi kim loại. Khi sắt kết hợp với trà, cà phê và đồ uống khác, nó làm cho các loại đồ uống này có màu đen và vị rất khó chịu. Nếu các loại rau xanh được chế biến bằng nước nhiễm sắt sẽ làm mất đi màu sắc hấp dẫn vốn có của nó.
- Chỉ cần một nồng độ sắt thấp khoảng 0,3 mg / l trong nước sẽ để lại các vết bẩn màu nâu đỏ trên quần áo và rất khó tẩy
Sắt có trong hemoglobin của máu, làm
nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống
VAI TRÒ Fe VỚI SINH VẬT SỐNG
Nguồn thực phẩm chứa nhiều sắt
Back
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1: Phương trình nào sau đây không đúng?
A. Fe + 4 HNO3 ? Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O
B. Fe + 3AgNO3 dư ? Fe(NO3)3 + 3Ag?
C. 2Fe + 6H2SO4 đặc nguội ? Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O
D. Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu?
Đáp án C
Câu 2: Thành phần chính của quặng hematit là
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeS2
Đáp án C
CỦNG CỐ BÀI
Câu 3: Cho chuỗi phản ứng sau:
X, Y lần lượt là:
A. Mg(NO3)2, AgNO3
B. HNO3, Fe
NaNO3, Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2
Đáp án B
CỦNG CỐ BÀI
Câu 4: Sau khi học xong bài này em hãy cho biết:
- Nhóm 1: Fe là nguyên tố có khả năng hoạt động hóa học như thế nào? Làm một sản phẩm từ sợi sắt thừa.
- Nhóm 2: Vai trò của Fe đối với sự phát triển của con người và xã hội ? Cho biết một số mỏ quặng sắt ở Việt Nam.
CỦNG CỐ BÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Giap Trung Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)