Bài 31. Sắt
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Lộc Hưng
Bài Dự Thi
Võ Thị Thuỳ Trang
Tạ Thị Huyền Diệu
Dạy Học Theo Chủ Đề Tích Hợp
Kính Chào Quý Thầy Cô
Cùng Các Em Học Sinh
Lớp 12B2
Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất hoá học chung của kim loại? Kim loại tác dụng với những chất cơ bản nào?
Đáp án:
Tính khử
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với axit
Tác dụng với nước
Tác dụng với dung dịch muối
Tác dụng với dung dịch kiềm.
Tiết 52- Bài 31
SẮT
Nội dung chính
I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học
IV. Trạng thái tự nhiên.
I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử
Từ Fe (Z=26)
Viết cấu hình electron nguyên tử
Vị trí trong bảng tuần hoàn:
Ô: 26
Chu kì 4
Nhóm VIIIB
Ta biết được các thông tin gì?
Cấu hình electron
Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Fe 2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
Fe 3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5
Fe: [Ar] 3d6 4s2
Fe 2+: [Ar] 3d6
Fe 3+: [Ar] 3d5
II. Tính chất vật lí
Sắt là kim loại màu trắng hơi xám nóng chảy ở 1540oC
Là kim loại nặng (D=7,9g/cm3)
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (Ag>Cu>Au>Al>Fe….)
Có tính nhiễm từ
Tính nhiễm từ của sắt- liên môn vật lí 11
Các chất sắt từ
- Sắt từ là các chất có tính từ hóa mạnh: sắt, niken, côban…
- Giải thích tính từ hóa mạnh của sắt:
+ Sắt có cấu trúc đặc biệt về phương diện từ. Một mẫu sắt được cấu tạo từ rất nhiều miền từ hóa tự nhiên và mỗi miền này có thể được coi như một “kim nam châm nhỏ”, sắp sếp hỗn độn.
+ Khi không có từ trường ngoài, các kim nam châm nhỏ sắp xếp hốn độn nên thanh sắt không có từ tính
+ Khi có từ trường ngoài, dưới tác dụng của từ trường ngoài, các kim nam châm nhỏ có xu hướng sắp xếp theo từ trường ngoài nên thanh sắt có từ tính
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Dựa vào vị trí của Fe trong dãy điện hóa hãy nhận xét tính khử của Fe?
III. Tính chất hoá học
Tính khử trung bình
1.Tác dụng với phi kim:
HOÀN THÀNH PT
a) Fe + S
b) Fe + O2
c) Fe + Cl2
d) Fe + I2
a) Fe + S
to
FeS
o
o
-2
b) Fe + O2
to
Fe3O4
o
o
+8/3
-2
c) Fe + Cl2
to
FeCl3
o
o
+3
-1
3
2
2
3
2
d) Fe + I2
to
FeI2
+2
o
o
+2
-1
2
1
3
FeO.Fe2O3
2. Tác dụng với axit
a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
VD:
Fe + 2H Fe + H2
+1
o
o
+2
Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b) Tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc, nóng
Fe+ HNO3đặc Fe(NO3)3+ NO2+ H2O
to
0 +5 +3 +4
6 3 3
Fe+ HNO3loãng Fe(NO3)3+ NO + H2O
4 2
0 +5 +3 +2
4 2
Fe+ H2SO4đặc Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O
0 +6 +3 +4
Lưu ý: sắt bị thụ động bởi các axit
HNO3 đặc, nguội, H2SO4 đặc, nguội.
to
3. Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Tương tự: Viết pthh của phản ứng:
Fe + AgNO3
Về nhà làm
4. Tác dụng với nước (về nhà tự đọc)
IV. Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên sắt tồn tại ở dạng nào?
?
Chứa Fe3O4
Quặng Manhetit
Quặng hematit đỏ: Fe2O3
Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O
Quặng xiđerit: FeCO3
Quặng Pirit: FeS2
Huyết cầu tố (hemoglobin)
C. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội? Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O
B. Fe + 2AgNO3 ? Fe(NO3)2 + 2Ag?
D. Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu?
A. Fe + 4 HNO3 ? Fe(NO3)3 + NO? + 2 H2O
Câu 1. Phương trình nào sau đây không đúng?
Củng cố bài
Câu 2. Quặng manhetit có thành phần chính là:
D. Fe3O4
B. Fe2O3
C. FeS2
A. FeCO3
Củng cố bài
Câu 3. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là:
A. 11,2.
B. 0,56.
C. 5,60.
D. 1,12.
Củng cố bài
Câu 4. Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
6,72.
B. 4,48.
C. 2,24.
D. 3,36.
Củng cố bài
CHÚC
THẦY CÔ
CÙNG
CÁC EM
VUI VẼ !
Bài Dự Thi
Võ Thị Thuỳ Trang
Tạ Thị Huyền Diệu
Dạy Học Theo Chủ Đề Tích Hợp
Kính Chào Quý Thầy Cô
Cùng Các Em Học Sinh
Lớp 12B2
Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất hoá học chung của kim loại? Kim loại tác dụng với những chất cơ bản nào?
Đáp án:
Tính khử
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với axit
Tác dụng với nước
Tác dụng với dung dịch muối
Tác dụng với dung dịch kiềm.
Tiết 52- Bài 31
SẮT
Nội dung chính
I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học
IV. Trạng thái tự nhiên.
I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử
Từ Fe (Z=26)
Viết cấu hình electron nguyên tử
Vị trí trong bảng tuần hoàn:
Ô: 26
Chu kì 4
Nhóm VIIIB
Ta biết được các thông tin gì?
Cấu hình electron
Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Fe 2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
Fe 3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5
Fe: [Ar] 3d6 4s2
Fe 2+: [Ar] 3d6
Fe 3+: [Ar] 3d5
II. Tính chất vật lí
Sắt là kim loại màu trắng hơi xám nóng chảy ở 1540oC
Là kim loại nặng (D=7,9g/cm3)
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (Ag>Cu>Au>Al>Fe….)
Có tính nhiễm từ
Tính nhiễm từ của sắt- liên môn vật lí 11
Các chất sắt từ
- Sắt từ là các chất có tính từ hóa mạnh: sắt, niken, côban…
- Giải thích tính từ hóa mạnh của sắt:
+ Sắt có cấu trúc đặc biệt về phương diện từ. Một mẫu sắt được cấu tạo từ rất nhiều miền từ hóa tự nhiên và mỗi miền này có thể được coi như một “kim nam châm nhỏ”, sắp sếp hỗn độn.
+ Khi không có từ trường ngoài, các kim nam châm nhỏ sắp xếp hốn độn nên thanh sắt không có từ tính
+ Khi có từ trường ngoài, dưới tác dụng của từ trường ngoài, các kim nam châm nhỏ có xu hướng sắp xếp theo từ trường ngoài nên thanh sắt có từ tính
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Dựa vào vị trí của Fe trong dãy điện hóa hãy nhận xét tính khử của Fe?
III. Tính chất hoá học
Tính khử trung bình
1.Tác dụng với phi kim:
HOÀN THÀNH PT
a) Fe + S
b) Fe + O2
c) Fe + Cl2
d) Fe + I2
a) Fe + S
to
FeS
o
o
-2
b) Fe + O2
to
Fe3O4
o
o
+8/3
-2
c) Fe + Cl2
to
FeCl3
o
o
+3
-1
3
2
2
3
2
d) Fe + I2
to
FeI2
+2
o
o
+2
-1
2
1
3
FeO.Fe2O3
2. Tác dụng với axit
a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
VD:
Fe + 2H Fe + H2
+1
o
o
+2
Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b) Tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc, nóng
Fe+ HNO3đặc Fe(NO3)3+ NO2+ H2O
to
0 +5 +3 +4
6 3 3
Fe+ HNO3loãng Fe(NO3)3+ NO + H2O
4 2
0 +5 +3 +2
4 2
Fe+ H2SO4đặc Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O
0 +6 +3 +4
Lưu ý: sắt bị thụ động bởi các axit
HNO3 đặc, nguội, H2SO4 đặc, nguội.
to
3. Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Tương tự: Viết pthh của phản ứng:
Fe + AgNO3
Về nhà làm
4. Tác dụng với nước (về nhà tự đọc)
IV. Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên sắt tồn tại ở dạng nào?
?
Chứa Fe3O4
Quặng Manhetit
Quặng hematit đỏ: Fe2O3
Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O
Quặng xiđerit: FeCO3
Quặng Pirit: FeS2
Huyết cầu tố (hemoglobin)
C. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội? Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O
B. Fe + 2AgNO3 ? Fe(NO3)2 + 2Ag?
D. Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu?
A. Fe + 4 HNO3 ? Fe(NO3)3 + NO? + 2 H2O
Câu 1. Phương trình nào sau đây không đúng?
Củng cố bài
Câu 2. Quặng manhetit có thành phần chính là:
D. Fe3O4
B. Fe2O3
C. FeS2
A. FeCO3
Củng cố bài
Câu 3. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là:
A. 11,2.
B. 0,56.
C. 5,60.
D. 1,12.
Củng cố bài
Câu 4. Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
6,72.
B. 4,48.
C. 2,24.
D. 3,36.
Củng cố bài
CHÚC
THẦY CÔ
CÙNG
CÁC EM
VUI VẼ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)