Bài 31. Sắt

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô đến dự giờ
Lớp 12A
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Cho nguyên tố X có ký hiệu nguyên tử sau 56 x. Hãy cho biết:

26
a.Thành phần cấu tạo nguyên tử của X:(2đ)
d.Vị trí của X trong HTTH:(2đ)
b.Cấu hình electron của X:(2đ)
2. Ký hiệu hóa học của X là: (1đ)
A. Zn B. Cu C. Fe D. Al
3. Cho biết tính chất hóa học của Fe?(2đ)
Fe có tính khử trung bình
c. Biểu diễn e vào các obitan của X:(1đ)

Kể 1 số ứng dụng của nguyên tố X mà em biết
ỨNG DỤNG
Sự kết hợp của giá thành thấp và các đặc tính tốt về chịu lực, độ dẻo, độ cứng làm cho sắt trở thành vật liệu không thể thay thế được, đặc biệt là trong ứng dụng sản xuất ôtô, thân tàu thuỷ lớn, các công trình xây dựng,…
Tháp Eiffel
Két sắt
Hợp chất của sắt có trong hồng cầu của máu, vận chuyển oxi đến các tế bào cơ thể để duy trì sự sống cho người và động vật.
Sở GD-ĐT Tỉnh Tây Ninh
Trường THPT Lộc Hưng – Năm học 2014-2015
Bài 40 -Tiết 64
SẮT
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
(BAN TỰ NHIÊN)
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
20/05/2015
6
1. Vị trí:
Bán kính nguyên tử Fe: 0,162 (nm)
Bán kính của các ion Fe2+, Fe3+: 0,076 và 0,064 (nm)
Năng lượng ion hoá I1, I2, I3: 760, 1560, 2960 (kJ/mol)
Độ âm điện: 1,83
Thế điện cực chuẩn:
E0Fe2+/Fe= -0,44 (V)
E0Fe3+/Fe2+= +0,77 (V)

c. Cấu tạo của đơn chất
Tùy nhiệt độ, Fe có thể tồn tại ở dạng:
+ mạng tinh thể lập phương tâm khối (Feα )
+ mạng tinh thể lập phương tâm diện (Feﻻ)


a. Cấu hình electron
b. M?t s? d?i lu?ng nguy�n t?
(>Al=1,61)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Sắt nguyên chất là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn.
- T0nc cao (15400C)
- Là kim loại nặng (d= 7,9 g/cm3).
- Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (kém đồng và nhôm).
- Có tính nhiễm từ.
nhu?ng 2e
Fe
[Ar]3d64s2
Fe2+
Fe3+
[Ar]3d6
[Ar]3d5
KhẢ năng phẢn Ứng
nhu?ng 3e
Fe có tính khử trung bình.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, các giá trị thế điện cực chuẩn của Fe, các em hãy dự đoán khả năng hoạt động của Fe?
Sắt tham gia phản ứng với những chất nào?




III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

1. Taùc duïng vôùi phi kim

2. Taùc duïng vôùi axit

3. Taùc duïng vôùi dd muoái

4. Taùc duïng vôùi nưôùc



ThẢo luẬn nhóm
Nhóm 2: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với
các axit sau: HCl, H2SO4 (loãng).
Nhóm 4: Viết và cân bằng các phản ứng Fe
tác dụng với H2O ở t0 <5700C, và t0 > 5700C.
Nhóm 1: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với
các phi kim sau: Cl2, Br2 , I2 , O2, S.
Nhóm 5: Viết và cân bằng các phản ứng Fe t/d với các dung
dịch muối sau: dd CuSO4 ,dd ZnSO4, dd AgNO3.
Nhóm 3: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với
HNO3 đđ ,nóng; HNO3 loãng; H2SO4 đđ,t0.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
cl
Ax
O2
S
III. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
- Có tính oxi hóa mạnh: Cl2, Br2, O2,.. :
2.Tác dụng với axit
a. Với axit H+( HCl, H2SO4loãng… )
b. Với axit có tính oxy hóa mạnh HNO3 ,H2SO4 đặc, nóng hoặc HNO3 loãng
3. Tác dụng với dung dịch muối
Fe2+ Cu2+ Fe3+ Ag+
Fe Cu Fe2+ Ag
Tác dụng với dd AgNO3
Nếu dd AgNO3 dư
Fe(NO3)2+AgNO3 ?Fe(NO3)3 + Ag?
Fe + 3AgNO3 ? Fe(NO3)3 + 3Ag?


- Có tính oxh yếu hơn: S…:
 Fe2+ + H2
 Fe3+ + spk (NO2, SO2, NO) + H2O
Fe thụ động trong HNO3 H2SO4 đậm đặc nguội
Bình bằng sắt vận chuyển HNO3 ,H2SO4 đặc nguội
Fe không tác dụng với H2O ở điều kiện thường nhưng các vật dụng bằng Fe để trong nước hoặc không khí ẩm một thời gian thì có hiện tượng gì?
Em hãy giải thích?
Ở nhiệt độ thường sắt không khử được H2O, nhưng bị oxy hóa trong không khí ẩm tạo thành gỉ sắt do ăn mòn điện hóa
Có thể giữ gìn đồ dùng bằng sắt như thế nào?
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Pirit: FeS2
Quặng Xiderit: FeCO3
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Manhetit: Fe3O4

Quặng Hematit đỏ: Fe2O3
Quặng Hematit nâu: Fe2O3. nH2O
Giàu Fe nhất
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Khi luyện gang, loại quặng thường được sử dụng phổ biến là loại quặng nào ?Vì sao ?

Vì hàm lượng sắt trong các loại quặng này cao hơn những loại khác
Quặng manhetit , Fe chiếm 72% về khối lượng
Quặng hemantit , Fe chiếm 60% về khối lượng
- Thiếu sắt, bạn sẽ đương đầu với những triệu chứng khó chịu:
+ Xanh xao, môi khô.
+ Tim đập nhanh; chóng mặt, hoa mắt mỗi khi thay đổi tư thế đột ngột…
+ Khả năng tập trung của bạn đi vắng, tư duy và phản ứng của bạn cũng sẽ chậm lại; khi đó bảng điểm của bạn sẽ thấp.

- Nếu sắt quá liều sẽ gây nhiễm độc cho tim và gan.
Hỏi ý kiến bác sĩ!
Bổ sung sắt đúng cách nhé! (Thịt, trứng, gan, rau xanh..)
Sắt bị phá huỷ
thành gỉ sắt
H2O v� NaOH
B. NaOH và HCl
A.dd CuSO4
2. Cho 3 ch?t: Fe, Al, CuO. Có thể phân biệt 3 ch?t trên bằng:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
D. H2O v� HCl
3. Nhúng thanh sắt vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam?
1. Cho Fe lần lượt phản ứng với 1 trong các chất sau:
H2SO4 loãng, AlCl3, S, CuSO4, H2SO4 đặc,nóng(dư), HCl đặc, HNO3loãng (dư), Fe(NO3)3 , AgNO3(dư), Br2. Có bao nhiêu trường hợp tạo Fe(III) ?
4. Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu.
Tăng 0,08g
5. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể sản xuất được 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Biết rằng trong quá trình sản xuất, lượng sắt bị hao hụt là 1%?
A. 1325,156 tấn. B. 1060,125 tấn.
C. 1443,095 tấn. D. 923,581 tấn.
mFe=1,72(g); mMg=0, 12(g)
Thí nghiệm chứng minh sắt phản ứng với nước
PHIẾU HỌC TẬP
- Dựa vào tính chất vật lí: sắt bị nhiễm từ còn nhôm thì không, dùng nam châm hút hết bột sắt.
- Dựa vào tính chất hóa học: Nhôm tan trong dd kiềm (NaOH) còn sắt không phản ứng, do đó dùng NaOH để loại bỏ nhôm.
Bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu 2 phương pháp làm sạch sắt?

1. Học bài: Vị trí, cấu tạo; Tính chất hóa học; Các quặng sắt trong tự nhiên.
2. Làm BT: bài 1,2,3,4,5 trang 198 (SGK NC)
3. Xem trước bài:
HỢP CHẤT CỦA SẮT
23
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
20/05/2015
24
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)