Bài 31. Sắt
Chia sẻ bởi Thân Thị Liên |
Ngày 09/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sắt thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chương
7
SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
SẮT
Bài 31
Chương 7. SẮT & MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
Viết cấu hình electron của Fe(Z= 26)?
* Cấu hình e: Fe(z=26):
1s22s22p63s23p63d64s2
Viết gọn: [Ar]3d64s2
Vị trí trong bảng tuần hoàn?
+Ô số 26
+Nhóm VIIIB
+Chu kỳ 4
* Vị trí:
* Khả năng:
nhường 2e
Fe2+
Fe3+
: [Ar]3d6
: [Ar]3d5
nhu?ng 3e
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Điền vào ô trống:
- Sắt là .................... màu .............., ……………..
- Dẫn điện, dẫn nhiệt………..
- Nhiệt độ nóng chảy khá cao (…….oC)
- Khác với kim loại khác, sắt có …………………
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
kim loại
trắng
hơi xám
tốt
1540
tính nhiễm từ
MẠNG TINH THỂ CỦA SẮT
LẬP PHƯƠNG TÂM DIỆN
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Dựa vào vị trí của Fe trong dãy điện hóa hãy nhận xét tính khử của Fe?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
FeFe+2 + 2e
FeFe+3 + 3e
Tính khử trung bình
( Phản ứng với chất oxi hóa yếu)
( Phản ứng với chất oxi hóa mạnh )
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
*Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH khi:
a/ Sắt phản ứng với lưu huỳnh:
b/ sắt phản với oxi:
c/ Sắt phản ứng với clo:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
sắt (II) sunfua
oxit sắt từ
sắt (III) clorua
2. Tác dụng với axit
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a. Với H+( HCl, H2SO4loãng )
Fe + 2H Fe + H2
+
+2
b. Với axit có tính oxy hóa mạnh.
* Với axit HNO3 loãng.
Vd: Fe + HNO3 loãng Fe(NO3)3+ NO + H2O
4 2
0 +5 +3 +2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
*Câu 1: Nêu hiện tượng và viết PTHH khi:
a/ Sắt phản ứng với axit nitric loãng:
b/ Sắt phản ứng với axit nitric đặc, nóng:
c/ Sắt phản ứng với axit nitric đặc, nguội:
*câu 2: Vì sao phải dùng bông tẩm xút để đậy miệng ống nghiệm sau khi phản ứng xảy ra?
2. Tác dụng với axit
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b. Với axit có tính oxy hóa mạnh.
2. Tác dụng với axit
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b. Với axit có tính oxy hóa mạnh.
* Tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc, nóng
Fe + H2SO4 đặc, nóng
* Tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc, nguội
Fe bị thụ động bởi HNO3, H2SO4 đặc, nguội.
3. Tác dụng với dd muối
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe + ZnSO4
Fe + CuSO4
Fe + 2FeCl3
Fe + 3AgNO3 dư
FeSO4 + Cu
3FeCl2
Fe(NO3)3 + 3Ag
Không phản ứng
Sắt là kim loại có tính khử trung bình
Phi kim
F2, Cl2; Br2
S; I2
O2
Axit
dd HNO3 (l);
dd H2SO4 (đ,nóng);
dd HNO3 (đ,nóng);
dd HCl;
dd H2SO4 (l);
Dd muối
AgNO3 dư
CuSO4, FeCl3
4- Tác dụng với nước :
- Ở t0 cao Fe khử hơi H2O H2 + Fe3O4 hoặc FeO
Fe + H2O FeO + H2
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
Trong không khí ẩm, Fe bị ăn mòn điện hóa
4Fe + 3O2 +6 H2O → 4Fe(OH)3 → Fe2O3 . n H2O
gỉ sắt
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Cột sắt Delhi (Ấn Độ)
là một cây cột sắt được đúc vào thế kỷ thứ 5, cao 7m21, đã chống chịu được rỉ sét trong hơn 1500 năm, dù điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
CẦU MỸ THUẬN
ĐƯỜNG SẮT
Tháp Eiffel
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Chứa Fe2O3 khan
Quặng Hematit đỏ
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Hematit nâu
Chứa Fe2O3. n H2O
Chứa Fe3O4
Quặng Manhetit
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Chứa FeCO3
Quặng Xiderit
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Chứa FeS2
Quặng Pirit
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Giàu sắt nhất
70,0 %
72,4 %
48,3 %
46,7%
Ít sắt nhất
Fe3+ : [Ar]3d5
Fe2+ : [Ar]3d6
Fe :[Ar]3d64s2
HNO3 đặc nóng, H2SO4 đặc nguội, Fe không pứ
Fe3O4
(giàu sắt nhất)
Fe2O3
FeCO3
(ít sắt nhất)
FeS2
Tính
khử
trung
bình
Chủ
yếu
ở
dạng
hợp
chất
Trò chơi
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Câu 1: Thực hiện các phản ứng hoá học sau:
(1): Cho sắt tác dụng khí oxi (to) vừa đủ.
(2): Cho sắt tác dụng khí Cl2 (to) dư.
(3): Cho sắt tác dụng dung dịch HCl đặc, nóng,dư.
(4): Cho sắt tác dụng dung dịch HNO3 loãng, dư.
(5): Cho sắt tác dụng bột lưu huỳnh (to).
(6): Cho sắt tác dụng dung dịch CuSO4 dư.
Phản ứng tạo thành chỉ hợp chất sắt (II) là:
A. (1), (3), (5), (6).
C. (1), (2), (5).
D. (3), (6)
B. (3), (5), (6).
Câu 2: Cấu hình electron của Fe và Fe3+ theo thứ tự là:
A. [Ar] 3d64s2, [Ar]3d34s2
B. [Ar] 4s23d6, [Ar]3d5
C. [Ar] 3d64s2, [Ar]3d6
D. [Ar]3d64s2; [Ar]3d5
Câu 3: Cho phản ứng hoá học :
Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Số phân tử HNO3 bị Fe khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là :
B. 4 và 3.
C. 1 và 3.
D. 3 và 2
A. 3 và 3.
Câu 4: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam.
B. 3,4 gam.
C. 5,6 gam.
D. 4,4 gam.
Câu 5: Cho Fe dư vào dd HNO3 loãng thu được dung dịch X, biết sản phẩm khử duy nhất tạo ra là khí NO. Dung dịch X chứa:
A. Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)3 và HNO3
D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2
Câu 6: Hàm lượng sắt trong loại quặng sắt nào cao nhất? (Chỉ xét thành phần chính, bỏ qua tạp chất)
A. Xiđerit
C. Pyrit
D. Hematit
B. Manhetit
Câu 7: Cho chuỗi phản ứng sau:
+ X + Fe
Fe Y FeCl2
Hai chất X, Y lần lượt là:
A. HCl, FeCl3
C. Cl2, FeCl2
D. HCl, FeCl2
B. Cl2, FeCl3
Câu 8: Cho các chất sau:
(1) HCl đặc, nóng ; (2) S; (3) HNO3 loãng;
(4) H2SO4 đặc nguội ; (5) Cl2; (6) dd AgNO3 dư;
(7) dd H2SO4loãng, nóng; (8) O2; (9) dd Fe2(SO4)3.
Khi cho Fe tác dụng với các chất trên thì có bao nhiêu chất chỉ tạo ra hợp chất sắt (III) (coi lượng Fe đem pứ nhỏ so với các chất):
A. 2 C. 4 D. 5
B. 3
Câu 9: Ngâm một đinh sắt nặng 4,0 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: (Fe = 56, Cu = 64, S=32, O=16)
A. 1,9990 gam.
.
C. 0,3999 gam.
D. 2,1000 gam
B. 1,9999 gam
FeSO4 + Cu
7
SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
SẮT
Bài 31
Chương 7. SẮT & MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
Viết cấu hình electron của Fe(Z= 26)?
* Cấu hình e: Fe(z=26):
1s22s22p63s23p63d64s2
Viết gọn: [Ar]3d64s2
Vị trí trong bảng tuần hoàn?
+Ô số 26
+Nhóm VIIIB
+Chu kỳ 4
* Vị trí:
* Khả năng:
nhường 2e
Fe2+
Fe3+
: [Ar]3d6
: [Ar]3d5
nhu?ng 3e
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Điền vào ô trống:
- Sắt là .................... màu .............., ……………..
- Dẫn điện, dẫn nhiệt………..
- Nhiệt độ nóng chảy khá cao (…….oC)
- Khác với kim loại khác, sắt có …………………
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
kim loại
trắng
hơi xám
tốt
1540
tính nhiễm từ
MẠNG TINH THỂ CỦA SẮT
LẬP PHƯƠNG TÂM DIỆN
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Dựa vào vị trí của Fe trong dãy điện hóa hãy nhận xét tính khử của Fe?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
FeFe+2 + 2e
FeFe+3 + 3e
Tính khử trung bình
( Phản ứng với chất oxi hóa yếu)
( Phản ứng với chất oxi hóa mạnh )
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
*Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH khi:
a/ Sắt phản ứng với lưu huỳnh:
b/ sắt phản với oxi:
c/ Sắt phản ứng với clo:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
sắt (II) sunfua
oxit sắt từ
sắt (III) clorua
2. Tác dụng với axit
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a. Với H+( HCl, H2SO4loãng )
Fe + 2H Fe + H2
+
+2
b. Với axit có tính oxy hóa mạnh.
* Với axit HNO3 loãng.
Vd: Fe + HNO3 loãng Fe(NO3)3+ NO + H2O
4 2
0 +5 +3 +2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
*Câu 1: Nêu hiện tượng và viết PTHH khi:
a/ Sắt phản ứng với axit nitric loãng:
b/ Sắt phản ứng với axit nitric đặc, nóng:
c/ Sắt phản ứng với axit nitric đặc, nguội:
*câu 2: Vì sao phải dùng bông tẩm xút để đậy miệng ống nghiệm sau khi phản ứng xảy ra?
2. Tác dụng với axit
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b. Với axit có tính oxy hóa mạnh.
2. Tác dụng với axit
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b. Với axit có tính oxy hóa mạnh.
* Tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc, nóng
Fe + H2SO4 đặc, nóng
* Tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc, nguội
Fe bị thụ động bởi HNO3, H2SO4 đặc, nguội.
3. Tác dụng với dd muối
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe + ZnSO4
Fe + CuSO4
Fe + 2FeCl3
Fe + 3AgNO3 dư
FeSO4 + Cu
3FeCl2
Fe(NO3)3 + 3Ag
Không phản ứng
Sắt là kim loại có tính khử trung bình
Phi kim
F2, Cl2; Br2
S; I2
O2
Axit
dd HNO3 (l);
dd H2SO4 (đ,nóng);
dd HNO3 (đ,nóng);
dd HCl;
dd H2SO4 (l);
Dd muối
AgNO3 dư
CuSO4, FeCl3
4- Tác dụng với nước :
- Ở t0 cao Fe khử hơi H2O H2 + Fe3O4 hoặc FeO
Fe + H2O FeO + H2
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
Trong không khí ẩm, Fe bị ăn mòn điện hóa
4Fe + 3O2 +6 H2O → 4Fe(OH)3 → Fe2O3 . n H2O
gỉ sắt
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Cột sắt Delhi (Ấn Độ)
là một cây cột sắt được đúc vào thế kỷ thứ 5, cao 7m21, đã chống chịu được rỉ sét trong hơn 1500 năm, dù điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
CẦU MỸ THUẬN
ĐƯỜNG SẮT
Tháp Eiffel
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Chứa Fe2O3 khan
Quặng Hematit đỏ
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Quặng Hematit nâu
Chứa Fe2O3. n H2O
Chứa Fe3O4
Quặng Manhetit
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Chứa FeCO3
Quặng Xiderit
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Chứa FeS2
Quặng Pirit
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Giàu sắt nhất
70,0 %
72,4 %
48,3 %
46,7%
Ít sắt nhất
Fe3+ : [Ar]3d5
Fe2+ : [Ar]3d6
Fe :[Ar]3d64s2
HNO3 đặc nóng, H2SO4 đặc nguội, Fe không pứ
Fe3O4
(giàu sắt nhất)
Fe2O3
FeCO3
(ít sắt nhất)
FeS2
Tính
khử
trung
bình
Chủ
yếu
ở
dạng
hợp
chất
Trò chơi
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Câu 1: Thực hiện các phản ứng hoá học sau:
(1): Cho sắt tác dụng khí oxi (to) vừa đủ.
(2): Cho sắt tác dụng khí Cl2 (to) dư.
(3): Cho sắt tác dụng dung dịch HCl đặc, nóng,dư.
(4): Cho sắt tác dụng dung dịch HNO3 loãng, dư.
(5): Cho sắt tác dụng bột lưu huỳnh (to).
(6): Cho sắt tác dụng dung dịch CuSO4 dư.
Phản ứng tạo thành chỉ hợp chất sắt (II) là:
A. (1), (3), (5), (6).
C. (1), (2), (5).
D. (3), (6)
B. (3), (5), (6).
Câu 2: Cấu hình electron của Fe và Fe3+ theo thứ tự là:
A. [Ar] 3d64s2, [Ar]3d34s2
B. [Ar] 4s23d6, [Ar]3d5
C. [Ar] 3d64s2, [Ar]3d6
D. [Ar]3d64s2; [Ar]3d5
Câu 3: Cho phản ứng hoá học :
Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Số phân tử HNO3 bị Fe khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là :
B. 4 và 3.
C. 1 và 3.
D. 3 và 2
A. 3 và 3.
Câu 4: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam.
B. 3,4 gam.
C. 5,6 gam.
D. 4,4 gam.
Câu 5: Cho Fe dư vào dd HNO3 loãng thu được dung dịch X, biết sản phẩm khử duy nhất tạo ra là khí NO. Dung dịch X chứa:
A. Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)3 và HNO3
D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2
Câu 6: Hàm lượng sắt trong loại quặng sắt nào cao nhất? (Chỉ xét thành phần chính, bỏ qua tạp chất)
A. Xiđerit
C. Pyrit
D. Hematit
B. Manhetit
Câu 7: Cho chuỗi phản ứng sau:
+ X + Fe
Fe Y FeCl2
Hai chất X, Y lần lượt là:
A. HCl, FeCl3
C. Cl2, FeCl2
D. HCl, FeCl2
B. Cl2, FeCl3
Câu 8: Cho các chất sau:
(1) HCl đặc, nóng ; (2) S; (3) HNO3 loãng;
(4) H2SO4 đặc nguội ; (5) Cl2; (6) dd AgNO3 dư;
(7) dd H2SO4loãng, nóng; (8) O2; (9) dd Fe2(SO4)3.
Khi cho Fe tác dụng với các chất trên thì có bao nhiêu chất chỉ tạo ra hợp chất sắt (III) (coi lượng Fe đem pứ nhỏ so với các chất):
A. 2 C. 4 D. 5
B. 3
Câu 9: Ngâm một đinh sắt nặng 4,0 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: (Fe = 56, Cu = 64, S=32, O=16)
A. 1,9990 gam.
.
C. 0,3999 gam.
D. 2,1000 gam
B. 1,9999 gam
FeSO4 + Cu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)