Bài 31. Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản

Chia sẻ bởi Lê Minh Ngọc | Ngày 11/05/2019 | 107

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 31
SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THỦY SẢN
( thức ăn tự nhiên)
Thức ăn tự nhiên Thức ăn nhân tạo
Thức ăn của thủy sản

I. BẢO VỆ & PHÁT TRIỂN NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN
Thức ăn tự nhiên:
Là những thức ăn có sẵn trong ao nuôi (bao gồm: vi khuẩn, tảo, thực vật thuỷ sinh bậc cao, động vật phù du, động vật đáy…).
* Khái niệm
1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên.
? K? tờn cỏc lo?i th?c an t? nhiờn c?a cỏ v� nờu vớ d? minh h?a
- Cỏc lo?i th?c an t? nhiờn c?a cỏ :
+ Th?c v?t phự du, vi khu?n .
+ Th?c v?t b?c cao.
+ Sinh v?t phự du.
+ D?ng v?t dỏy
+ Ch?t v?n.
+ Mựn dỏy
? Nêu đặc điểm và lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại thức ăn
- Các loại thức ăn tự nhiên của cá :
Những thực vật có kích thước
nhỏ sống trôi nổi trong nước
Các loại Tảo


+ Thực vật phù du, vi khuẩn.

- Các loại thức an tự nhiên của cá
. Nh?ng th?c v?t s?ng trờn m?t
nu?c , s?ng ng?p trong nu?c
Các loại cỏ, bèo, rong rêu
+ Thực vật phù du, vi khuẩn.
+ Thực vật bậc cao.
Những động vật nhỏ ,di động
kém, sống trôi nổi trong nước.
Luân trùng, chân kiếm, chân chèo
+ Thực vật phù du, vi khuẩn.
+ Thực vật bậc cao.
+ D?ng v?t phự du
- Các loại thức an tự nhiên của cá
Nh?ng động vật chuyên sống
du?i dỏy ao h?
Trai, ốc, giun, ấu trùng .
+ Thực vật phù du, vi khuẩn.
+ Thực vật bậc cao.
+ D?ng vật phù du.
+ D?ng vật đáy


Mùn bó h?u cơ, các sản phẩm
phân huỷ từ xác động thực vật.
+ Thực vật phù du, vi khuẩn.
+ Thực vật bậc cao.
+ D?ng v?t phự du
+ D?ng v?t dỏy
+ Chất vẩn

Những thực vật sống trên mặt nước và sống ngập trong nước.
Rong rêu, bèo…
CÁ TRÔI
Những thực vật có kích thước nhỏ sống trôi nổi trong nước.
Tảo, vi khuẩn…
CÁ MÈ TRẮNG
Những động vật nhỏ, di động kém, sống trôi nổi trong nước.
Luân trùng, chân chèo, chân kiếm…
CÁ TRẮM CỎ
2. Những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của cá.
Bảo vệ và tăng nguồn thức ăn tự nhiên
Bón phân cho vực nước
Quản lí và bảo vệ nguồn nước
Phân hữu cơ: Phân bắc, phân chuồng (đã ủ kĩ), phân xanh…
Phân vô cơ: Phân đạm, phân lân.
Quản lí mực nước, tốc độ dòng chảy và chủ động thay nước khi cần thiết.
Bảo vệ nguồn nước làm tăng nguồn dinh dưỡng trong nước nhưng không để bị ô nhiễm.
Những động vật sống dưới đáy ao, hồ.
Trai, ốc, ấu trùng…
CÁ CHÉP
CÁ DIẾC

I. BẢO VỆ & PHÁT TRIỂN NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN
? Những yếu tố ảnh hưởng đến các nguồn thức ăn tự nhiên:
Trực tiếp : Nhiệt độ, ánh sáng, pH…
Gián tiếp : Con người và các sinh vật trong nước.
1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên.
CÂU HỎI :

1. Bón phân hữu cơ cho vực nước nuôi cá có tác dụng gì ?

2. Mục đích của việc quản lý và bảo về nguồn nước
Bón phân cho vực nước nhằm:
Có tác dụng gây màu nước.
Tăng cường lượng chất vẩn, mùn bã hữu cơ, hàm lượng các chất dinh dưỡng khác làm thức ăn cho nhiều sinh vật thủy sinh và cho cá.
Quản lí và bảo vệ nguồn nước nhằm:
Đảm bảo cân bằng các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học trong thủy vực.
Đảm bảo cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
Tạo nguồn dinh dưỡng phong phú và môi trường thuận lợi cho cá sinh trưởng và phát triển tốt.
Ủ PHÂN CHUỒNG Ủ PHÂN XANH
PHÂN ĐẠM PHÂN LÂN
THANKS FOR ALL!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)