Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Vật lí 10 CB
Chia sẻ bởi Lâm Văn Đang |
Ngày 25/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Vật lí 10 CB thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường: THPT Nguyễn Minh Quang Họ và tên Gsh: Lâm Văn Đang MSSV: 1080265
Lớp: 10T2 Môn: Vật Lí Họ và tên GVHD: Phạm Thanh Thủy
Tiết thứ: 1 – 2
Ngày 25 tháng 02 năm 2012
Bài 31 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản
+ Từ các phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ xây dựng phương trình Cla-pê-rôn và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình.
+ Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ trong quá trình đẳng áp. Nhận biết được dạng của đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T).
+ Hiểu ý nghĩa của “ Độ không tuyệt đối” và trình bài được ưu điểm của nhiệt giai Ken-vin.
- Kỹ năng
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu sự phụ thuộc của một đại lượng đồng thời vào nhiều đại lượng khác. Cụ thể trong bài là sự phụ thuộc của p đồng thời vào V và T.
- Vận dụng được phương trình Cla-pê-rôn để giải được các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
- Vận dụng được phương trình Cla-pê-rôn để giải được các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự, đặc biệt là bài tập về quá trình đẳng áp.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp
Diễn giảng, đọc sách, thảo luận nhóm, vấn đáp.
2. Phương tiện
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết bài giảng.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ
Dự kiến kiểm tra bài 2 học sinh.
Câu 1. Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? Giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức?
Câu 2. Đường đẳng nhiệt là gì? Hãy vẻ hình dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ(pOV)?
Câu hỏi phụ: Hãy viết biểu thức của một lượng khí xác định trong quá trình đẳng nhiệt theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
Câu 3. Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Sác-lơ? Giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức?
Câu 4. Đường đẳng tích là gì? Hãy vẻ hình dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ(pOT)?
Câu hỏi phụ: Thế nào là đẳng quá trình? Có thể có bao nhiêu đẳng quá trình?
2. Giới thiệu bài mới
Bài hôm trước ta chỉ xét quá trình thay đổi trạng thái của một lượng khí trong đó có một thông số trạng thái là hằng số, vậy khi cả ba thông số trạng thái cùng thay đổi thì có phương trình nào thể hiện mối liên hệ giữa chúng không? Để biết được điều này chúng ta vào bài học hôm nay.
3. Dạy bài mới
Nội dung lưu bảng
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 31. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
I. Khí thực và khí lí tưởng
- Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật đã học.
- Khi không yêu cầu độ chính xác cao, ta có thể áp dụng các định luật về chất khí lí tưởng để tính áp suất, thể tích và nhiệt độ của khí thực.
II. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
( Xét 1 lượng khí xác định 1(p1,V1,T1) ( 2(p2,V2,T2)
+ 1(1’: đẳng nhiệt
p1V1 = p’V2 (1)
+ 1’(2: đẳng tích
(2)
(2)=> (3)
Thế (3) vào (1) ta được:
=> (4)
( Kết luận: Đối với một lượng khí xác định khi biến đổi trạng thái thì .
- Phương trình (4) được gọi là phương trình trạng của khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn.
- Lưu ý:
+ , độ lớn của hằng số chỉ phụ thuộc vào lượng khí đang xét.
+ Với 1 mol khí thì = R = 8,31 J/(mol.K), R được gọi là hằng số của chất khí lí tưởng.
( Bài tập áp dụng
(Học sinh lên bảng trình bày).
10 phút
Trường: THPT Nguyễn Minh Quang Họ và tên Gsh: Lâm Văn Đang MSSV: 1080265
Lớp: 10T2 Môn: Vật Lí Họ và tên GVHD: Phạm Thanh Thủy
Tiết thứ: 1 – 2
Ngày 25 tháng 02 năm 2012
Bài 31 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản
+ Từ các phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ xây dựng phương trình Cla-pê-rôn và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình.
+ Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ trong quá trình đẳng áp. Nhận biết được dạng của đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T).
+ Hiểu ý nghĩa của “ Độ không tuyệt đối” và trình bài được ưu điểm của nhiệt giai Ken-vin.
- Kỹ năng
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu sự phụ thuộc của một đại lượng đồng thời vào nhiều đại lượng khác. Cụ thể trong bài là sự phụ thuộc của p đồng thời vào V và T.
- Vận dụng được phương trình Cla-pê-rôn để giải được các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
- Vận dụng được phương trình Cla-pê-rôn để giải được các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự, đặc biệt là bài tập về quá trình đẳng áp.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp
Diễn giảng, đọc sách, thảo luận nhóm, vấn đáp.
2. Phương tiện
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết bài giảng.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ
Dự kiến kiểm tra bài 2 học sinh.
Câu 1. Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? Giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức?
Câu 2. Đường đẳng nhiệt là gì? Hãy vẻ hình dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ(pOV)?
Câu hỏi phụ: Hãy viết biểu thức của một lượng khí xác định trong quá trình đẳng nhiệt theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
Câu 3. Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Sác-lơ? Giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức?
Câu 4. Đường đẳng tích là gì? Hãy vẻ hình dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ(pOT)?
Câu hỏi phụ: Thế nào là đẳng quá trình? Có thể có bao nhiêu đẳng quá trình?
2. Giới thiệu bài mới
Bài hôm trước ta chỉ xét quá trình thay đổi trạng thái của một lượng khí trong đó có một thông số trạng thái là hằng số, vậy khi cả ba thông số trạng thái cùng thay đổi thì có phương trình nào thể hiện mối liên hệ giữa chúng không? Để biết được điều này chúng ta vào bài học hôm nay.
3. Dạy bài mới
Nội dung lưu bảng
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 31. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
I. Khí thực và khí lí tưởng
- Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật đã học.
- Khi không yêu cầu độ chính xác cao, ta có thể áp dụng các định luật về chất khí lí tưởng để tính áp suất, thể tích và nhiệt độ của khí thực.
II. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
( Xét 1 lượng khí xác định 1(p1,V1,T1) ( 2(p2,V2,T2)
+ 1(1’: đẳng nhiệt
p1V1 = p’V2 (1)
+ 1’(2: đẳng tích
(2)
(2)=> (3)
Thế (3) vào (1) ta được:
=> (4)
( Kết luận: Đối với một lượng khí xác định khi biến đổi trạng thái thì .
- Phương trình (4) được gọi là phương trình trạng của khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn.
- Lưu ý:
+ , độ lớn của hằng số chỉ phụ thuộc vào lượng khí đang xét.
+ Với 1 mol khí thì = R = 8,31 J/(mol.K), R được gọi là hằng số của chất khí lí tưởng.
( Bài tập áp dụng
(Học sinh lên bảng trình bày).
10 phút
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Văn Đang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)