Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Chia sẻ bởi Trần Xuân Lĩnh |
Ngày 25/04/2019 |
136
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tên: Trần Xuân Lĩnh
Lớp: ĐHSLY15A
Nhóm:01
Ngày thực hiện: 17/09/2018
Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân biệt được khí thực và khí lí tưởng.
- Từ các phương trình của định luật Bôilơ-Mariốt và định luật Sáclơ xây dựng được phương trình Cla-pê-rôn và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình.
2. Kỹ năng
Vận dụng được phương trình Cla-pê-rôn để giải được các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự, đặc biệt là bài tập về quá trình đẳng áp.
3. Thái độ
- Tích cực liên hệ kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Có thái độ say mê, hợp tác, tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm.
- Giáo án, SGK
- Bài tập vận dụng.
2.Học sinh
- Ôn lại các bài 28, 29 và 30.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới :(2 phút)
Giới thiệu bài mới
Định luật Bôilơ-Mariốt và định luật Sác-lơ chỉ xác định mối liên hệ giữa hai trong ba thông số trạng thái của một lượng khí khi thông số còn lại không đổi. Trong thực tế thường xảy ra các quá trình trong đó cả ba thông số P,V,T đều biến thiên phụ thuộc lẫn nhau. Các em hãy quan sát thí nghiệm sau.Cô có một quả bóng đã bị biến dạng và đặt vào 1 cái cốc, sau đó cô cho 1 ít nước nóng vào cái cốc chứa quả bóng, quả bóng đã phồng lên và trở về hình dạng ban đầu. Vậy chuyện gì đã sảy ra?Trong quá trình này, cả nhiệt độ, thể tích và áp suất của lượng khí chứa trong quả bóng có thay đổi không? Nếu 3 thông số đều thay đổi vậy làm sao xác định mối liên hệ giữa ba thông số của lượng khí này? Và để giải thích cho hiện tượng này thì chúng ta cùng vào bài học hôm nay bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
3. HOẠT ĐỘNG 1: ( 10 phút) Tìm hiểu khí thực và khí lí tưởng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Dựa vào kiến thức đã học, một em hãy nhắc lại định nghĩa khí lí tưởng ?
- Khí lý tưởng có tuân theo đúng các định luật chất khí mà ta đã học không các em?
-Nhận xét và nhắc lại câu trả lời đúng.
- Xem SGK/163 và cho cô biết khí thực là khí như thế nào?
- Chúng ta đã học các định luật về chất khí vậy đối với hai khí thực và khí lí tưởng thì nó tuân theo tất cả các định luật đó không?
- Trong trường hợp nào có thể coi gần đúng khí thực là khí lí tưởng?
- Nhận xét: Khi không yêu cầu độ chính xác cao, ta có thể áp dụng các định luật về chất khí lí tưởng để tính áp suất, thể tích và nhiệt độ của khí thực.
- Khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
- Có
- Là chất khí tồn tại trong thực tế như ôxi, nitơ, cacbonic...
- Không. Đối với khí thực thì tuân theo gần đúng 2 định luật Bôi-Mariot và Sac-lơ. Còn khí lý tưởng tuân theo đúng các định luật về chất khí
- Khí thực gần giống khí lý tưởng khi ở nhiệt độ và áp suất thông thường.
I. Khí thực và khí lí tưởng
- Khí lý tưởng (mẫu khí trong lý thuyết) là khí tuân theo đúng các định luật về chất khí.
- Khí thực (khí tồn tại trong thực tế) chỉ tuân theo gần đúng các định luật: Bôi-Mariot và Sac-lơ.
- Ở nhiệt độ và áp suất thông thường, khí thực gần giống khí lý tưởng.
4. HOẠT ĐỘNG 2: (20 phút) Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Từ các hệ thức Bôi lơ – Mariốt và định luật Sác-lơ, ta xây dựng được phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
- Bây giờ cô xét một lượng khí có trạng thái 1 (p1,V1,T1), bằng các đẳng quá trình, cô làm cho lượng khí này chuyển sang trạng thái
Lớp: ĐHSLY15A
Nhóm:01
Ngày thực hiện: 17/09/2018
Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân biệt được khí thực và khí lí tưởng.
- Từ các phương trình của định luật Bôilơ-Mariốt và định luật Sáclơ xây dựng được phương trình Cla-pê-rôn và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình.
2. Kỹ năng
Vận dụng được phương trình Cla-pê-rôn để giải được các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự, đặc biệt là bài tập về quá trình đẳng áp.
3. Thái độ
- Tích cực liên hệ kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Có thái độ say mê, hợp tác, tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm.
- Giáo án, SGK
- Bài tập vận dụng.
2.Học sinh
- Ôn lại các bài 28, 29 và 30.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới :(2 phút)
Giới thiệu bài mới
Định luật Bôilơ-Mariốt và định luật Sác-lơ chỉ xác định mối liên hệ giữa hai trong ba thông số trạng thái của một lượng khí khi thông số còn lại không đổi. Trong thực tế thường xảy ra các quá trình trong đó cả ba thông số P,V,T đều biến thiên phụ thuộc lẫn nhau. Các em hãy quan sát thí nghiệm sau.Cô có một quả bóng đã bị biến dạng và đặt vào 1 cái cốc, sau đó cô cho 1 ít nước nóng vào cái cốc chứa quả bóng, quả bóng đã phồng lên và trở về hình dạng ban đầu. Vậy chuyện gì đã sảy ra?Trong quá trình này, cả nhiệt độ, thể tích và áp suất của lượng khí chứa trong quả bóng có thay đổi không? Nếu 3 thông số đều thay đổi vậy làm sao xác định mối liên hệ giữa ba thông số của lượng khí này? Và để giải thích cho hiện tượng này thì chúng ta cùng vào bài học hôm nay bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
3. HOẠT ĐỘNG 1: ( 10 phút) Tìm hiểu khí thực và khí lí tưởng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Dựa vào kiến thức đã học, một em hãy nhắc lại định nghĩa khí lí tưởng ?
- Khí lý tưởng có tuân theo đúng các định luật chất khí mà ta đã học không các em?
-Nhận xét và nhắc lại câu trả lời đúng.
- Xem SGK/163 và cho cô biết khí thực là khí như thế nào?
- Chúng ta đã học các định luật về chất khí vậy đối với hai khí thực và khí lí tưởng thì nó tuân theo tất cả các định luật đó không?
- Trong trường hợp nào có thể coi gần đúng khí thực là khí lí tưởng?
- Nhận xét: Khi không yêu cầu độ chính xác cao, ta có thể áp dụng các định luật về chất khí lí tưởng để tính áp suất, thể tích và nhiệt độ của khí thực.
- Khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
- Có
- Là chất khí tồn tại trong thực tế như ôxi, nitơ, cacbonic...
- Không. Đối với khí thực thì tuân theo gần đúng 2 định luật Bôi-Mariot và Sac-lơ. Còn khí lý tưởng tuân theo đúng các định luật về chất khí
- Khí thực gần giống khí lý tưởng khi ở nhiệt độ và áp suất thông thường.
I. Khí thực và khí lí tưởng
- Khí lý tưởng (mẫu khí trong lý thuyết) là khí tuân theo đúng các định luật về chất khí.
- Khí thực (khí tồn tại trong thực tế) chỉ tuân theo gần đúng các định luật: Bôi-Mariot và Sac-lơ.
- Ở nhiệt độ và áp suất thông thường, khí thực gần giống khí lý tưởng.
4. HOẠT ĐỘNG 2: (20 phút) Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Từ các hệ thức Bôi lơ – Mariốt và định luật Sác-lơ, ta xây dựng được phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
- Bây giờ cô xét một lượng khí có trạng thái 1 (p1,V1,T1), bằng các đẳng quá trình, cô làm cho lượng khí này chuyển sang trạng thái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Lĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)