Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Chia sẻ bởi lê kiên | Ngày 25/04/2019 | 155

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Giáo án 10
PPCT: tiết 51
Bài 31 Phương trình trạng thái khí lý tưởng < tiết 2>

I) Mục tiêu
a) Kiến thức
- Phát biểu được quá trình đẳng áp
- Xây dựng được mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối từ phương trình trạng thái khí lý tưởng.
- Giải thích được ý nghĩa của độ không tuyệt đối và thang nhiệt giai kenvin.
b) Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan.
- Vẽ được đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T)
c) thái độ
- Hứng thú trong học tập vật lý.
- Tự lực, tự giác, có ý thức xây dựng bài.
II) Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, phấn, thước, phiếu học tập.
Học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài khi lên lớp.
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động 1:Củng cố kiến thức xuất phát, đặt vấn đề nhận thức.(8p)

Hoạt động giáo viên
Học động học sinh
Nội dung

- Hãy trình bày phương trình trạng thái khí lí tưởng?
Khẳng định: phương trình trạng thái khí lí tưởng là phương trình biểu diễn mỗi quan hệ giữa 3 đại lượng trong quá trình biến đổi trạng thái.
- Vậy quá trình đẳng nhiệt và quá trình đẳng áp có dùng phương trình trạng thái để mô tả được không?
- Nếu áp suất không thay đổi trong quá trình biến đổi trạng thái thì quá trình đó gọi là quá trình gì? Mỗi quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối sẽ như thế nào?

𝑝
1
𝑉
1
𝑇
1
𝑝
2
𝑉
2
𝑇
2


𝑝
2
𝑉
2
𝑇
2=𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡






Suy nghĩ câu trả lời.






Tiếp thu vấn đề nhận thức.




















Bài 31: Phương trình trạng thái khí lí tưởng (tiết 2)

Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình đẳng áp.(20p)

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung


Nhắc lại: Trong quá trình biến đổi trạng thái nếu:
- Nhiệt độ tuyệt đối không đổi đó là quá trình gì?
- Nếu thể tích không đổi đó là quá trình gì?
Vậy nếu áp suất không đổi đó là quá trình đẳng áp
- Trong quá trình đẳng nhiệt và đẳng tích mỗi quan hệ của các đại lượng còn lại là như thế nào?
- Trong quá trình đẳng áp mỗi liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối sẽ như thế nào?
- Từ phương trình trạng thái em hãy thiết lập mỗi quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.






- Hãy nhận xét phương trình (2)
Nhận xét: Trong quá trình đẳng áp thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

- Ở quá trình đẳng nhiệt có đường đẳng nhiệt, quá trình đẳng tích có đường đẳng tích.
- Ở quá trình đẳng áp cũng có đường đẳng áp, đường đẳng áp là đường gì?


- Từ phương trình (2) ta thấy phương trình có dạng phương trình bậc nhất một ẩn
y = ax là phương trình có dạng đồ thị như thế nào trong hệ tọa độ (V,T)
- Bằng kiến thức cũ hãy so sánh p1 và p2.?
- Để trả lời cho câu hỏi tuần trước thầy đã đặt ra “vì sao lại dùng nhiệt độ tuyệt đối ( độ kenvin) mà không dùng nhiệt độ (độ C) trong các phương trình trong chương này.

Lắng nghe, trả lời câu hỏi.



Quá trình đẳng nhiệt.

Quá trình đẳng tích.


Tiếp thu vấn đề nhận thức.







Tiếp thu vấn đề nhận thức.





𝑝
1
𝑉
1
𝑇
1
𝑝
2
𝑉
2
𝑇
2

Khi p1= p2
Phương trình trạng thái trở thành:
𝑉
1
𝑇
1
𝑉
2
𝑇
2

Suy nghĩ nhận xét.
Ghi chép





Lắng nghe



Tiếp thu vấn đề nhận thức
- Đường đẳng áp là được biểu diễn mỗi quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối




Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
III) Quá trình đẳng áp
1) Quá trình đẳng áp
(SGK)

𝑚=𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑝=𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡









2) Mỗi liên hệ giữa thể tích và nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)