Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Chia sẻ bởi Phan Thanh Dung | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

?Truờng THPT M? H?i Dông. L?p 10A5 và 10A6.
BA�I 31. PH��NG TR�NH TRÁNG THA�I
CỤA KH� L� T���NG
Kiểm tra bài cũ
--------------------------------------------
C1). Phát biểu nội dung và viết biểu thức của
định luật Bôi lơ - Ma ri ôt và định luật Sác lơ?
BiÓu thøc ®Þnh luËt B«i l¬-Ma ri èt.
HoÆc P1V1 = P2V2

BiÓu thøc ®Þnh luËt S¸c l¬.

HoÆc
C2: Đồ thị nào sau đây không mô tả quá trình nén đẳng nhiệt của một khối khí lí tưởng từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 ?

C3: Đồ thị nào sau đây không mô tả quá trình đẳng tích, áp suất tăng của một khối khí lí tưởng từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 ?
A). Quá trình đẳng nhiệt (T=hằng số) ta có
phương trình định luật Bôi lơ-Ma ri ốt.




B). Quá trình đẳng tích (V=hằng số) ta có
Phương trình định luật Sác lơ.

B�I 31. Phương trình trạng thái của
khí lí tưởng


------------------???------------------

Mỹ Hội Đông ngày 25/01/2010


I- KHí THựC Và KHí Lí TƯởNG

I- KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
Chất khí thực chỉ tuân theo gần đúng các định luật Bôi-lơ– Ma-ri-ố và Sác-lơ. Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học. Tuy nhiên sự khác biệt giữa chúng không lớn ở những nhiệt độ và áp suất thường. Do đó trong đời sống và kĩ thuật, khi không yêu cầu độ chính xác cao, ta có thể áp dụng các định luật về chất khí lí tưởng để tính áp suất, thể tích và nhiệt độ của khí thực.
I- KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
II- PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
(1)
(2)
I- KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
II- PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
T2>T1
T1
● 1
P1
V1
● 2
P2
V2
● 1’
P’
C1- Lượng khí được chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái bằng quá trình nào? Hãy viết biểu thức liên hệ giữa

I- KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
II- PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
T2>T1
T1
● 1
P1
V1
● 2
P2
V2
● 1’
P’
C1- Lượng khí được chuyển từ trạng thái sang trạng thái 2 bằng quá trình nào? Hãy viết biểu thức liên hệ giữa và

Dễ dàng ta chứng minh được :
I- KHí THựC Và KHí Lí TƯởNG
II- Phương trình trạng thái C?A KH� L� TU?NG
Hay
I- KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
II- PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
Phương trình trên được nhà vật lí người Pháp Cla-pê-rôn (Clapeyron) đưa ra năm 1834, được gọi là phương trình trạng thái của khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn.
I- KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
II- PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
III- QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
Quá trình đẳng áp
Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp
I- KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
II- PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
III- QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
I- KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
II- PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
III- QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
I- KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
II- PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
III- QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
Quá trình đẳng áp
Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp
Đường đẳng áp


I- KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
II- PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
III- QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
1. Qúa trình đẳng áp
2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp
3. Đường đẳng áp
Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp
CỦNG CỐ- VẬN DỤNG
HỆ THỐNG LẠI CÁC CÔNG THỨC VÀ ĐỒ THỊ CỦA CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH
Phương trình trạng thái và các đẳng quá trình
Phương trình trạng thái

Đẳng áp(p=h?ng s?)





Đẳng nhiệt (T=h?ng s?)





Đẳng tích (V=h?ng s?)





Lập phương trình trạng thái của khí lí tưởng từ hai định luật: Bụi lo-Mari?t v� Sáclơ.
Quá trình biến đổi bất kỳ
Nhiệt độ không đổi
Thể tích không đổi
Nhiệt độ không đổi
Thể tích không đổi
Đường đẳng áp trong các hệ trục toạ độ khác nhau:
I- KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
II- PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
III- QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
IV- “ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI”
Theo đồ thị ta thấy nếu giảm nhiệt độ tới 0 K thì p=0 và V=0.
Nếu giảm nhiệt độ dưới 0 K, thì áp suất và thể tích có giá trị âm. Đó là điều vô lí.
Do đó, Ken-vin đã đưa ra một nhiệt giai bắt đầu từ nhiệt độ 0 K gọi là độ không tuyệt đối.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Trong hệ tọa độ (V,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp ?
Đường thẳng song song với trục hoành.
Đường thẳng song song với trục tung.
Đường hypebol.
Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Trong hệ tọa độ (V,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp ?
Đường thẳng song song với trục hoành.
Đường thẳng song song với trục tung.
Đường hypebol.
Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
BàI HọC ĐếN ĐÂY Là HếT

Chúc các em học thật tốt !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)