Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Kim Thoa |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ!
Tập thể 10Đ1
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Bôi lơ -Ma ri ốt và định luật Sác lơ ?
Trả lời:
Định luật Bôi lơ-Ma ri ốt:
+ ND: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích.
+ BT : p ~ 1/V hay pV= hằng số
Định luật Sác lơ:
+ ND: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
+ BT: p/T = hằng số.
2. Gọi tên các đẳng quá trình được biểu diễn trong các giản đồ sau:
Kiểm tra bài cũ:
a) và b): Quá trình đẳng nhiệt.
c) và d): Quá trình đẳng tích.
Nhúng quả bóng bàn bẹp vào nước nóng, quả bóng phồng lên như cũ.
Trong quá trình này, cả nhiệt độ, thể tích và áp suất của một lượng khí chứa trong quả bóng đều thay đổi. Vậy phải dùng phương trình nào để xác định mối liên hệ giữa ba thông số của lượng khí này?
HÃY HÌNH DUNG!
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
NỘI DUNG CHÍNH
I. KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
II. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
IV. ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI
V. CỦNG CỐ
I. KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
Những thí nghiệm chính xác cho thấy
Khí thực chỉ tuân theo gần đúng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt và Sác –lơ.
Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học.
Tuy nhiên sự khác biệt giữa khí thực và khí lí tưởng không lớn ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thông thường nên ta có thể áp dụng các định luật về khí lí tưởng vào khí thực.
II. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
p1 , V1 , T1
p’ , V2 , T1
( 1)
(1’)
p1 , V1 , T1
p’ , V2 , T1
( 1)
(1’)
C1. Lượng khí được chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 1’ bằng quá trình nào?
p1.V1 = p’.V2
p2 , V2 , ,T2
( 2)
C1. Lượng khí được chuyển từ trạng thái 1’ sang trạng thái 2 bằng quá trình nào?
(I)
(II)
(I)
(II)
Thế (II ) vào (I) ta được:
Ta có thể viết:
Từ hai pt
hay
p
O
p’
p1
p2
V1
V2
V
1
1’
2
T1
T2
Cung hypebol 1 - 1` bi?u di?n quỏ trỡnh gỡ?
Đoạn thẳng 1`-2 biểu diễn quá trình gỡ?
Đây là đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái trong hệ tọa độ (p,V)
III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
1. Quá trình đẳng áp
Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp.
2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối
Từ phương trình:
Nếu p1 = p2 thì :
Vậy : Trong quá trình đẳng áp của lượng khí không đổi, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Đường biểu diễn sự biến thiên của th? tích theo nhiệt độ khi p su?t không đổi gọi là đường đẳng p
V
T(K)
p1
p2
p1 < p2
Trong h? t?a d? (p,T) du?ng d?ng p l du?ng th?ng n?u ko di s? di qua g?c t?a d?.
O
3. Đường đẳng áp
IV. ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI
0 K được gọi là độ 0 tuyệt đối. Đây là nhiệt độ tuyệt đối thấp nhất của khối khí.
Nhiệt giai KelVin là thang nhiệt độ bắt đầu từ 0 K
Củng cố
Câu 1: Hệ thức không phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng là:
D
Câu 2: Đồ thị bên diễn tả
D. Quá trình 1-2 và quá trình 2-3 là các quá trình đẳng nhiệt.
B. Quá trình 1-2 là quá trình đẳng nhiệt và quá trình 2-3 là quá trình đẳng tích.
A. Quá trình 1-2 và quá trình 2-3 là các quá trình đẳng tích.
C. Quá trình 1-2 là quá trình đẳng tích và quá trình 2-3 là quá trính đẳng nhiệt.
C. Quá trình 1-2 là quá trình đẳng tích và quá trình 2-3 là quá trính đẳng nhiệt.
VẬN DỤNG
Câu 3: Một lượng khí đựng trong một xi-lanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu khí có thể tích 15 lít, nhiệt độ 270C và áp suất 2atm. Khi pit-tông nén khí đến thể tích 12 lít thì áp suất khí tăng lên tới 4atm. Nhiệt độ trong pit-tông lúc này là bao nhiêu?
Tóm tắt
Trạng thái 1
p1 = 2atm
V1 = 15 lít
T1 = 273 + 27 = 300 K
Trạng thái 2
p2 = 4atm
V2 = 12 lít
T2 = ?
Giải
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng, ta có:
Câu 4:
Ở nhiệt độ 273 0C, thể tích của một lượng khí là 10 lít.
Tính thể tích của lượng khí đó ở 546 0C khi áp suất
không đổi.
Tóm tắt:
Trạng thái 1:
t1 = 2730C
->T1 = 546K
V1 = 10 lít
Giải
Vì áp suất không đổi, ta có:
Trạng thái 2:
t2 = 5460C
->T2 = 819K
V2 = ?
Một xi lanh có pít tông đóng kín chứa một khối khí ở nhiệt độ 27oC, áp suất 750 mmHg. Nung nóng khối khí đến nhiệt độ 195oC thì thể tích tăng gấp rưỡi.Tính áp suất của khối khí trong xi lanh lúc đó.
Tóm tắt:
Trạng thái 1:
p1=750mmHg
V1
t1 =27oC -> T1=300K
Tr¹ng th¸i 2:
p2=?
V2= 1,5V1
t2 =195oC -> T2 =468K
Giải: p dụng phương trình trạng thái ta có:
Suy ra:
Câu 5:
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI VÀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH
Phương trình trạng thái
T
V
T
p
p
V
T
V
V
p
T
p
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự giờ
Chào tạm biệt!
QUÝ THẦY CÔ!
Tập thể 10Đ1
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Bôi lơ -Ma ri ốt và định luật Sác lơ ?
Trả lời:
Định luật Bôi lơ-Ma ri ốt:
+ ND: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích.
+ BT : p ~ 1/V hay pV= hằng số
Định luật Sác lơ:
+ ND: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
+ BT: p/T = hằng số.
2. Gọi tên các đẳng quá trình được biểu diễn trong các giản đồ sau:
Kiểm tra bài cũ:
a) và b): Quá trình đẳng nhiệt.
c) và d): Quá trình đẳng tích.
Nhúng quả bóng bàn bẹp vào nước nóng, quả bóng phồng lên như cũ.
Trong quá trình này, cả nhiệt độ, thể tích và áp suất của một lượng khí chứa trong quả bóng đều thay đổi. Vậy phải dùng phương trình nào để xác định mối liên hệ giữa ba thông số của lượng khí này?
HÃY HÌNH DUNG!
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
NỘI DUNG CHÍNH
I. KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
II. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
IV. ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI
V. CỦNG CỐ
I. KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
Những thí nghiệm chính xác cho thấy
Khí thực chỉ tuân theo gần đúng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt và Sác –lơ.
Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học.
Tuy nhiên sự khác biệt giữa khí thực và khí lí tưởng không lớn ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thông thường nên ta có thể áp dụng các định luật về khí lí tưởng vào khí thực.
II. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
p1 , V1 , T1
p’ , V2 , T1
( 1)
(1’)
p1 , V1 , T1
p’ , V2 , T1
( 1)
(1’)
C1. Lượng khí được chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 1’ bằng quá trình nào?
p1.V1 = p’.V2
p2 , V2 , ,T2
( 2)
C1. Lượng khí được chuyển từ trạng thái 1’ sang trạng thái 2 bằng quá trình nào?
(I)
(II)
(I)
(II)
Thế (II ) vào (I) ta được:
Ta có thể viết:
Từ hai pt
hay
p
O
p’
p1
p2
V1
V2
V
1
1’
2
T1
T2
Cung hypebol 1 - 1` bi?u di?n quỏ trỡnh gỡ?
Đoạn thẳng 1`-2 biểu diễn quá trình gỡ?
Đây là đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái trong hệ tọa độ (p,V)
III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
1. Quá trình đẳng áp
Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp.
2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối
Từ phương trình:
Nếu p1 = p2 thì :
Vậy : Trong quá trình đẳng áp của lượng khí không đổi, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Đường biểu diễn sự biến thiên của th? tích theo nhiệt độ khi p su?t không đổi gọi là đường đẳng p
V
T(K)
p1
p2
p1 < p2
Trong h? t?a d? (p,T) du?ng d?ng p l du?ng th?ng n?u ko di s? di qua g?c t?a d?.
O
3. Đường đẳng áp
IV. ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI
0 K được gọi là độ 0 tuyệt đối. Đây là nhiệt độ tuyệt đối thấp nhất của khối khí.
Nhiệt giai KelVin là thang nhiệt độ bắt đầu từ 0 K
Củng cố
Câu 1: Hệ thức không phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng là:
D
Câu 2: Đồ thị bên diễn tả
D. Quá trình 1-2 và quá trình 2-3 là các quá trình đẳng nhiệt.
B. Quá trình 1-2 là quá trình đẳng nhiệt và quá trình 2-3 là quá trình đẳng tích.
A. Quá trình 1-2 và quá trình 2-3 là các quá trình đẳng tích.
C. Quá trình 1-2 là quá trình đẳng tích và quá trình 2-3 là quá trính đẳng nhiệt.
C. Quá trình 1-2 là quá trình đẳng tích và quá trình 2-3 là quá trính đẳng nhiệt.
VẬN DỤNG
Câu 3: Một lượng khí đựng trong một xi-lanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu khí có thể tích 15 lít, nhiệt độ 270C và áp suất 2atm. Khi pit-tông nén khí đến thể tích 12 lít thì áp suất khí tăng lên tới 4atm. Nhiệt độ trong pit-tông lúc này là bao nhiêu?
Tóm tắt
Trạng thái 1
p1 = 2atm
V1 = 15 lít
T1 = 273 + 27 = 300 K
Trạng thái 2
p2 = 4atm
V2 = 12 lít
T2 = ?
Giải
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng, ta có:
Câu 4:
Ở nhiệt độ 273 0C, thể tích của một lượng khí là 10 lít.
Tính thể tích của lượng khí đó ở 546 0C khi áp suất
không đổi.
Tóm tắt:
Trạng thái 1:
t1 = 2730C
->T1 = 546K
V1 = 10 lít
Giải
Vì áp suất không đổi, ta có:
Trạng thái 2:
t2 = 5460C
->T2 = 819K
V2 = ?
Một xi lanh có pít tông đóng kín chứa một khối khí ở nhiệt độ 27oC, áp suất 750 mmHg. Nung nóng khối khí đến nhiệt độ 195oC thì thể tích tăng gấp rưỡi.Tính áp suất của khối khí trong xi lanh lúc đó.
Tóm tắt:
Trạng thái 1:
p1=750mmHg
V1
t1 =27oC -> T1=300K
Tr¹ng th¸i 2:
p2=?
V2= 1,5V1
t2 =195oC -> T2 =468K
Giải: p dụng phương trình trạng thái ta có:
Suy ra:
Câu 5:
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI VÀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH
Phương trình trạng thái
T
V
T
p
p
V
T
V
V
p
T
p
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự giờ
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Kim Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)