Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Chia sẻ bởi quach hoang kim | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Trần Đại Nghĩa
Vật lí 10
BÀI 31. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG (tt)
III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
IV. “ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI
2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp
1. Quá trình đẳng áp
3. Đường đẳng áp
V. BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI 31. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG (tt)
III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
VI. “ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI
2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp
1. Quá trình đẳng áp
3. Đường đẳng áp
V. BÀI TẬP VẬN DỤNG
III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không
đổi là quá trình đẳng áp.
1. Quá trình đẳng áp
Suy ra:
Trong quá trình đẳng áp của một lượng
khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ
tuyệt đối.
2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.
ta thấy
Từ phương trình
nghĩa là áp suất không đổi thì:
3. Đường đẳng áp
Ta được: V=aT
(Có dạng một đường thẳng)
* Đồ thị p-T:
(p1V1
V2
T1
T2
Đường biểu diễn sự
biến thiên của thể tích theo
nhiệt độ khi áp suất không
đổi gọi là đường đẳng áp
IV. “ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI
Quan sát hình bên
Nếu T = 0K thì p và V sẽ như thế nào?
Nếu T < 0K thì p và V sẽ như thế nào?
IV. “ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI
Vì vậy. Ken-vin đã đưa ra một
nhiệt giai bắt đầu bằng 0 K gọi là độ
không tuyệt đối.
Độ không tuyệt đối = -2730C
Chính xác:
“Độ không tuyệt đối” = -273,15 0C.
Ở thời của William Thomson Kelvin, ông được xem là nhà khoa học lỗi lạc nhất. Năm 1892, ông được nhận danh hiệu Nam tước Kelvin, sau khi được Nữ hoàng Victoria phong tước hiệp sĩ. Tên Kelvin của ông cũng được đặt cho thang nhiệt độ tuyệt đối.
Không giống như nhiệt giai Celsius, giai nhiệt Kelvin bắt đầu ở độ không tuyệt đối. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1°C) và 0°C ứng với 273,15K. Ngoài ra, Kelvin đã có nhiều đóng góp thiết thực trong các lĩnh vực điện báo, điện và hàng hải. Năm 1867, ông được cấp bằng sáng chế một cặp thiết bị cải thiện việc tiếp nhận các tín hiệu điện tín đường dài.
Lord Kelvin (hay William Thomson) (1824-1907)
Nơi sinh: Belfast, Vương quốc Anh.

NHÀ VẬT LÝ
NHÀ VẬT LÝ
Anders Celsius , sinh ra ở Uppsala, là một trong một số lượng lớn các nhà khoa học (tất cả liên quan) có nguồn gốc từ Ovanåker trong tỉnh Hälsingland. Tên gia đình là một phiên bản của latinised tên của Vicarage (Hogen). Ông nội của ông đều là giáo sư ở Uppsala: Magnus C nhà toán học và nhà thiên văn học Anders Spole. Cha của ông, Nils C, cũng là giáo sư thiên văn học. C, người được cho là đã rất tài năng trong toán học từ khi còn nhỏ, được bổ nhiệm làm giáo sư thiên văn học năm 1730.
Anders Celsius
1701-1744
NHÀ VẬT LÝ
NHÀ VẬT LÝ
Nước đá bỏng tay
Nước có thể đóng băng ở nhiệt độ khác nhau.Khi nói đến nước đá, có lẽ bạn luôn nghĩ rằng nó phải rất lạnh, vậy làm sao có thể bỏng tay được. Tuy nhiên thực tế, ở điều kiện áp suất cao, nước có thể đóng băng ở nhiệt độ... 76 độ C, tức là nếu bạn chạm vào, bạn sẽ bị bỏng liền.
Các nhà khoa học Anh là những người đầu tiên tạo ra nước đá nhiệt độ cao khi nén nó ở một thiết bị làm bằng thép dày. Khi áp suất tăng lên 20.600 atmosphere, nước đã đóng băng ở nhiệt độ trên 75 độ C, tức là có thể làm bỏng. Các nhà khoa học gọi loại nước đá nóng này là "băng thứ 5". Nói chung áp suất càng cao thì nước đá càng nóng.
Điều đáng nói là nước đá nóng đặc hơn nước đá thường, thậm chí còn đặc hơn cả nước lỏng nữa. Tỷ khối của nước đá ở nhiệt độ 76 độ C là 1,05. Như vậy khi bỏ nó vào nước, nó sẽ chìm chứ không nổi như đá bình thường.             
(Theo Vật lí vui)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
PHIẾU HỌC TỐT
LÀM VIỆC CÁ NHÂN
ĐÁP ÁN
20 phút
BÀI TẬP VẬN DỤNG
PHIẾU HỌC TÔT
LÀM VIỆC CÁ NHÂN
ĐÁP ÁN
10 phút
Phiếu học tốt
ĐÁP ÁN
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: quach hoang kim
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)