Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Chia sẻ bởi Võ Thị Ngọc Bích | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT
BỘ MÔN VẬT LÝ
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
GIÁO VIÊN : VÕ THỊ NGỌC BÍCH
VÀ TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 10A
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1:
Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Bôi lơ -Ma ri ốt và định luật Sác lơ (trong nhiệt giai Ken - vin)?
Trả lời:
Câu 2:
Gọi tên các đẳng quá trình được biểu diễn trong các đồ thị sau:
*Đồ thị (a) và (b) biểu diễn quá trình đẳng nhiệt.
*Đồ thị (c) và (d) biểu diễn quá trình đẳng tích.
Tiết 50:
Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Định luật Gay Luy-xác
V2
(1/)
(1)
(2)
T1
T2
p1
p2
V1
0
p/
p
(2/)
P/2
V
1. phương trình trạng thái :
(1)
(2)
P1,V1,T1
P2,V2,T2
p1` ,V2 ,T1
(1/)
Có thể chuyển lượng khí này từ (1) sang (2) qua trạng thái trung gian nào và theo những đẳng quá trình nào?
Có còn cách nào khác để chuyển lượng khí này từ (1) sang (2) không?
(M)
Từ (1) -> (M) -> (2)
Tiết 50: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Định luật Gay Luy-xác
Gọi tên từng quá trình biến đổi.
Viết biểu thức liên hê giữa các thông số trạng thái trong từng quá trình ?
Từ các biểu thức đó, hãy tìm mối liên hệ trực tiếp giữa các thông số của lượng khí ở hai trạng thái (1) và (2) ?
*Quá trình đẳng nhiệt từ (1) đến (1/) cho ta:
p1V1= p/V2 (1)
*Quá trình đẳng tích từ (1/) đến (2) cho ta :
*Nhân (1) với (2) ta có:
*Quá trình đẳng tích từ (1) đến (2/) cho ta :
*Quá trình đẳng nhiệt từ (2/) đến (2) cho ta:
P2/V1= p2V2 (2)
*Nhân (1) với (2) ta có:
(2)
(1)
*Chú ý:
-Đối với các lượng khí khác nhau thì hằng số trong PTTT là khác nhau.
-Với 1 mol khí lí tưởng ở trạng thái bất kỳ thì hằng số này có giá trị là
* R = 8,31 J/ (mol.K).
* R được gọi là hằng số của chất khí lí tưởng.
-Các phương trình của ĐL Bôi lơ- Ma ri ốt và ĐL Sác lơ có thể xem là các trường hợp riêng của PTTT.
1. phương trình trạng tháI (phương trình cla-pê-rôn) :
(1) Và (2) là hai trạng thái được chọn bất kì nên ta có thể viết:
Hay
p,V, T là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí
2. ĐỊNH LUẬT GAY LUY-XÁC
Ta xét quá trình đẳng áp, trong đó áp suất p không đổi
Hay ta có thể viết
Phát biểu : Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định , thể tích V tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí
CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
p
V
O
T
O
V
O
p
V
O
T
V
O
p
T
O
V
p
O
T
p
T
O
V
T
O
p
V
V
2. ĐỊNH LUẬT GAY LUY-XÁC
Phát biểu : Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định , thể tích V tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí
Đường đẳng áp:
p1
p2
p1 < p2
CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
p
V
O
T
O
V
O
p
V
O
T
V
O
p
T
O
V
p
O
T
p
T
O
V
T
O
p
V
V
3.VËn dông:
Bµi 1: Mét xi lanh cã pÝt t«ng ®ãng kÝn chøa mét khèi khÝ ë nhiÖt ®é 27oC, ¸p suÊt 750 mmHg. Nung nãng khèi khÝ ®Õn nhiÖt ®é 195oC th× thÓ tÝch t¨ng gÊp r­ìi.TÝnh ¸p suÊt cña khèi khÝ trong xi lanh lóc ®ã.
áp dụng phương trình trạng thái ta có:
Suy ra:
Tóm tắt:
Giải:
Tóm tắt:
áp dụng pt trạng thái ta có :
Suy ra :
Bài 2:
Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 27oC. Pít tông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp giảm 1,8 dm3 và áp suất tăng lên 15 atm.Tính nhiệt độ hỗn hợp khí nén.
Giải:
Bài 3:
Thể tích của một lượng khí giảm đi 1/10, nhưng nhiệt độ tăng thêm 20oC và áp suất tăng thêm 1/5 so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu là bao nhiêu ?
A. 2500C.
B. 25000C.
D. 2500 K.
C. 250 K.
áp dụng phương trình trạng thái ta có:
Suy ra:
Tóm tắt:
Bài 3:
Giải:
Thể tích của một lượng khí giảm đi 1/10, nhưng nhiệt độ tăng thêm 20oC và áp suất tăng thêm 1/5 so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu là bao nhiêu ?
TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT
BỘ MÔN VẬT LÝ
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Ngọc Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)