Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Chia sẻ bởi Lê Thị Phương Hà | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG PTTH NGÔ QUYỀN
LÊ THỊ PHƯƠNG HÀ
TỔNG KẾT CHƯƠNG V
CHẤT KHÍ
CHẤT KHÍ
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ
KHÍ LÝ TƯỞNG
CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
Kích thước & khoảng cách giữa các phân tử?
Các phân tử chuyển động như thế nào?
Các phân tử chuyển động có va chạm vào thành bình không?
Hỗn độn, không ngừng
Kích thước nhỏ so với khỏang cách
Va chạmvào thành bình gây ra áp suất
MÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHÂN TỬ
I. Thuyết động học phân tử
Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khỏang cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động không ngừng; chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
Khi chuyển động hỗn lọan các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình
1. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử
A. chuyển động không ngừng
B. giữa các phân tử có khỏang cách
C. Có lúc đứng yên có lúc chuyển động
D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
2. Khi khỏang cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử:
A. chỉ có lực hút
B. chỉ có lực đẩy
C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng
lực đẩy lớn hơn lực hút
D.Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng
lực hút lớn hơn lực đẩy
3. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí?
A. chuyển động không ngừng
B. chuyển động hỗn lọan và không ngừng
D. chuyển động hỗn lọan
C. chuyển động hỗn lọan và không ngừng xung quanh các vị trí cân bằng cố định
II. KHÍ LÝ TƯỞNG
Khí lý tưởng là khí tuân đúng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt, Sác-lơ
III. CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
1. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
2. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
3. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
T = hằng số
V = hằng số
p = hằng số
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
m = hằng số
p1V1 = p2V2
T1 = T2
V1 = V2
p1 = p2
ĐỒ THỊ CỦA CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH
4. Trạng thái của 1 lượng khí được xác định bằng các thông số nào sau đây?
A. thể tích V, áp suất p, khối lượng m

B. thể tích V, áp suất p, nhiệt độ tuyệt đối T
C. thể tích V, áp suất p, khối lượng m

D. áp suất p, nhiệt độ tuyệt đối T, khối lượng m

5. So sánh thể tích của 2 đường đẳng tích
0
p
T(K)
V1
V2
A. V1 = V2
B. V1 < V2
C. V1 > V2
6. Đồ thị nào sau đây không phải là đường đẳng tích
7. Trong hệ tọa độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ?
A. đường hyperbol
B. đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
C. đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ
8. Đồ thị nào sau đây không phải là đường đẳng áp
9. Trong quá trình nào sau đây, cả 3 thông số trạng thái đều thay đổi?
A. Không khí bị nung nóng trong bình kín
B. Không khí trong quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp bẹp
D. Trong cả ba hiện tượng trên
C. Không khí trong một xy lanh được nung nóng, giãn nở và đẩy pittông dịch chuyển
T(oK)
V
0
p1
p2
10. So sánh áp suất trên 2 đường đẳng áp
B. p1 < p2
C. p1 > p2
A. p1 = p2
11. So sánh nhiệt độ trên 2 đường đẳng nhiệt
p
V
0
T1
T2
B. T1 < T2
C. T1 > T2
A. T1 = T2
12. Phương trình nào sau đây không phải phương trình trạng thái khí lý tưởng
13. Có một lượng khí đựng trong bình. Hỏi áp suất của khí sẽ như thế nào nếu thể tích của tăng gấp 2 lần , còn nhiệt độ giảm đi một nửa?
A. Áp suất không đổi
B. Áp suất tăng gấp đôi
C. Áp suất gi?m bốn lần
D. Áp suất giảm đi sáu lần
14. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật SACLƠ?
A. p ~ t
15. Đồ thị nào sau đây không phải là của đẳng quá trình
16. Hệ thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình?
D. pV = hằng số
17. Hệ thức nào sau đây khôngphù hợp với quá trình đẳng áp?
A. V ~ T
18. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với Định luật BÔILƠ - MARIÔT ?
A. p ~ 1/V
D. p1V1 = p2V2
C. V ~ 1/p
B. V ~ p
19. Đồ thị nào sau đây là đường đẳng áp
p
V
0
Hình 3
V
0
Hình 4
T(oK)
20. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật SACLƠ?
A. p ~ T
B. p ~ t
1. Một lượng khí dựng trong xi lanh có pittông chuyển động được có áp suất là 1 atm, thể tích 10 lít, nhiệt độ 27oC. Nén cho thể tích giảm 5 lần, áp suất tăng 3 lần. Tính nhiệt độ khí sau nén
Trạng thái 2:
Trạng thái 1:
V1= 10 lít
p1= 1atm
T1= 27 + 273 = 300K
p2= 3 p1 = 3 atm
V2= V1/5 = 2 lít
T2=
Áp dụng phương trình trạng thái :
T2 = 180oK
V1=
p1=
T1=
p2=?
V2=
T2=
Một khối khí có thể tích 5 lít, áp suất 2.105 Pa và nhiệt độ 15oC. Tính thể tích của lượng khí trên ở ĐKC.
Trạng thái 2:
Trạng thái 1:
V1=
p1=
T1=
p2=?
V2=
T2=
Áp dụng phương trình trạng thái :
Điều kiện chuẩn: po = 105 Pa to = 0oC
V2 = 9,4 lít
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Phương Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)