Bài 31. Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
Chia sẻ bởi Lê Văn Quảng |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Quý Thầy Cô Giáo
Đến Dự Giờ Thăm Lớp
Ngữ Văn 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Điền dấu câu vào ... sao cho đúng.
trần thuật
nghi vấn
cảm thán, cầu khiến
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
TIẾT 131
TIẾT 131: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. CÔNG DỤNG
1. Ví dụ:
Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt roi sắt áo giáp sắt đến.
Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ.
b. Suốt một đời người từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay
tre với mình sống chết có nhau chung thủy.
c. Nước bị cản văng bọt tứ tung thuyền vùng vằng cứ chực trụt
xuống.
? Phân tích cấu tạo ngữ pháp trong các câu sau?
TN
CN
VN
VN
VN
2. Nhận xét
CN
CN
CN
VN
CN
VN
Dấu phẩy dùng để:
- Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu
Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
- Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN
? Em hãy đặt dấu phẩy vào ví dụ a cho thích hợp ?
TN
,
,
,
,
? Cho biết dấu phẩy em vừa đặt dùng để làm gì?
? Cho biết vị ngữ trong câu a có cấu tạo như thế nào?
? Giữa các vị ngữ nhỏ đó chúng ta có thể đặt dấu gì?
,
? Qua đó, em hãy cho biết dấu phẩy còn dùng để làm gì ?
? Em hãy đặt dấu phẩy thích hợp vào ví dụ b?
,
Chú thích
,
? Qua ví dụ b, em cho biết dấu phẩy có công dụng gì?
? Ví dụ c có mấy cụm CN - VN? Ta gọi đó là câu gì?
? Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp? Cho biết công dụng của dấu phẩy trong vd này.
,
TIẾT 131:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
? Qua phân tích các ví dụ, em hãy cho biết dấu phẩy có công dụng gì?
I. CÔNG DỤNG
* Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.
? Cụ thể là công dụng gì?
Cụ thể là:
- Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ;
- Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu;
- Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó;
- Giữa các vế của một câu ghép.
Ghi nhớ: (SGK)
TIẾT 131: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. CÔNG DỤNG
II. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP
Du?i dy l nh?ng cu chp l?i t? m?t s? tc ph?m van h?c, nhung thi?u hồn
tồn cc d?u ph?y. Em hy d?t cc d?u ph?y dng ch? c?a nĩ.
a) Cho mo so s?u so den. Dn dn lu lu bay di bay v? lu?n ln lu?n xu?ng.
Chng nĩ g?i nhau trị chuy?n tru gh?o v tranh ci nhau ?n m vui khơng th?
tu?ng du?c.
( Theo Vu T Nam)
b) Trn nh?ng ng?n coi gi nua c? th? nh?ng chi?c l vng cịn sĩt l?i cu?i cng
dang khua lao xao tru?c khi t? gi thn m? don so. Nhung nh?ng hng cau lng
D? thì b?t ch?p t?t c? s?c m?nh tn b?o c?a ma dơng chng v?n cịn y nguyn
nh?ng tu l v?t v?o m?m m?i nhu ci duơi n.
(Theo Ma Van Khng)
,
,
,
,
,
,
,
,
,
,
TIẾT 131: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. CÔNG DỤNG
II. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP
Bài 1. Hãy ghi những câu dưới đây vào vở và đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
III. LUYỆN TẬP.
Từ xưa đến nay Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước sức
mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta.
b) Buổi sáng sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi
đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất tràn vào
trong nhà quấn lấy người đi đường.
(Theo Tập đọc lớp 5, 1980)
,
,
,
,
,
,
,
TIẾT 131: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
III. LUYỆN TẬP.
a) Vào giờ tan tầm, xe ô tô,……………………,…………….….… đi lại nườm nượp trên
đường phố.
c) Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, …………..…………..…….,……………………………., xum
xuê, trĩu quả.
Bài 2. Chọn thêm chủ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành
câu hoàn chỉnh.
b) Trong vườn, ………………………………………...,…………………., hoa hồng đua nhau nở rộ.
xe máy
xe đạp
hoa thược dược
hoa ly
vườn nhãn
vườn vải
TIẾT 131: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
III. LUYỆN TẬP.
Bài 3. Chọn thêm vị ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành
câu hoàn chỉnh:
a) Những chú chim bói cá,……………………………………………………………….,…………….….… .
b) Mỗi dịp về quê, tôi đều………………………………………………………,………………………………………….….…
c) Lá cọ dài,…………………,…….….……………….... .
d) Dòng sông quê tôi……………… ……………,……………….……….….… .
lao nhanh xuống nước
bắt mồi
đến thăm trường cũ
thăm thầy cô giáo cũ
thẳng
xòe cánh quạt
xanh biếc
hiền hòa
Xin chào tạm biệt quý thầy cô và các em
Đến Dự Giờ Thăm Lớp
Ngữ Văn 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Điền dấu câu vào ... sao cho đúng.
trần thuật
nghi vấn
cảm thán, cầu khiến
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
TIẾT 131
TIẾT 131: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. CÔNG DỤNG
1. Ví dụ:
Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt roi sắt áo giáp sắt đến.
Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ.
b. Suốt một đời người từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay
tre với mình sống chết có nhau chung thủy.
c. Nước bị cản văng bọt tứ tung thuyền vùng vằng cứ chực trụt
xuống.
? Phân tích cấu tạo ngữ pháp trong các câu sau?
TN
CN
VN
VN
VN
2. Nhận xét
CN
CN
CN
VN
CN
VN
Dấu phẩy dùng để:
- Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu
Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
- Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN
? Em hãy đặt dấu phẩy vào ví dụ a cho thích hợp ?
TN
,
,
,
,
? Cho biết dấu phẩy em vừa đặt dùng để làm gì?
? Cho biết vị ngữ trong câu a có cấu tạo như thế nào?
? Giữa các vị ngữ nhỏ đó chúng ta có thể đặt dấu gì?
,
? Qua đó, em hãy cho biết dấu phẩy còn dùng để làm gì ?
? Em hãy đặt dấu phẩy thích hợp vào ví dụ b?
,
Chú thích
,
? Qua ví dụ b, em cho biết dấu phẩy có công dụng gì?
? Ví dụ c có mấy cụm CN - VN? Ta gọi đó là câu gì?
? Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp? Cho biết công dụng của dấu phẩy trong vd này.
,
TIẾT 131:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
? Qua phân tích các ví dụ, em hãy cho biết dấu phẩy có công dụng gì?
I. CÔNG DỤNG
* Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.
? Cụ thể là công dụng gì?
Cụ thể là:
- Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ;
- Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu;
- Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó;
- Giữa các vế của một câu ghép.
Ghi nhớ: (SGK)
TIẾT 131: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. CÔNG DỤNG
II. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP
Du?i dy l nh?ng cu chp l?i t? m?t s? tc ph?m van h?c, nhung thi?u hồn
tồn cc d?u ph?y. Em hy d?t cc d?u ph?y dng ch? c?a nĩ.
a) Cho mo so s?u so den. Dn dn lu lu bay di bay v? lu?n ln lu?n xu?ng.
Chng nĩ g?i nhau trị chuy?n tru gh?o v tranh ci nhau ?n m vui khơng th?
tu?ng du?c.
( Theo Vu T Nam)
b) Trn nh?ng ng?n coi gi nua c? th? nh?ng chi?c l vng cịn sĩt l?i cu?i cng
dang khua lao xao tru?c khi t? gi thn m? don so. Nhung nh?ng hng cau lng
D? thì b?t ch?p t?t c? s?c m?nh tn b?o c?a ma dơng chng v?n cịn y nguyn
nh?ng tu l v?t v?o m?m m?i nhu ci duơi n.
(Theo Ma Van Khng)
,
,
,
,
,
,
,
,
,
,
TIẾT 131: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. CÔNG DỤNG
II. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP
Bài 1. Hãy ghi những câu dưới đây vào vở và đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
III. LUYỆN TẬP.
Từ xưa đến nay Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước sức
mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta.
b) Buổi sáng sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi
đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất tràn vào
trong nhà quấn lấy người đi đường.
(Theo Tập đọc lớp 5, 1980)
,
,
,
,
,
,
,
TIẾT 131: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
III. LUYỆN TẬP.
a) Vào giờ tan tầm, xe ô tô,……………………,…………….….… đi lại nườm nượp trên
đường phố.
c) Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, …………..…………..…….,……………………………., xum
xuê, trĩu quả.
Bài 2. Chọn thêm chủ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành
câu hoàn chỉnh.
b) Trong vườn, ………………………………………...,…………………., hoa hồng đua nhau nở rộ.
xe máy
xe đạp
hoa thược dược
hoa ly
vườn nhãn
vườn vải
TIẾT 131: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
III. LUYỆN TẬP.
Bài 3. Chọn thêm vị ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành
câu hoàn chỉnh:
a) Những chú chim bói cá,……………………………………………………………….,…………….….… .
b) Mỗi dịp về quê, tôi đều………………………………………………………,………………………………………….….…
c) Lá cọ dài,…………………,…….….……………….... .
d) Dòng sông quê tôi……………… ……………,……………….……….….… .
lao nhanh xuống nước
bắt mồi
đến thăm trường cũ
thăm thầy cô giáo cũ
thẳng
xòe cánh quạt
xanh biếc
hiền hòa
Xin chào tạm biệt quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Quảng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)