Bài 31. Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Anh |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI GIỜ NGỮ VĂN
LỚP 6A1 - THCS NGUYỄN HUỆ
GV; NGUYỄN THỊ NGỌC ANH
Em thường sử dụng những kiểu câu tương ứng với những dấu câu nào trong khi viết? Cho ví dụ.
Kiểm tra bài cũ
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
I/ Tìm hiểu công dụng :
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
Ví dụ 1:
Ôi thôi, chú mày ơi ( ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
(Theo Tô Hoài)
b) Con có nhận ra con không ( )
( Theo Tạ Duy Anh)
c) Cá ơi, giúp tôi với ( ) Thương tôi với ( )
(Theo Ông lão đánh cá và con cá vàng)
d) Giời chớm hè ( ) Cây cối um tùm ( ) Cả làng thơm ( )
(Theo Duy Khán)
Ví dụ a ta đặt dấu gì?
!
Ví dụ b ta đặt dấu gì?
?
Ví dụ c ta đặt dấu gì?
!
!
Ví dụ d ta đặt dấu gì?
.
.
.
Hãy giải thích vì sao em chọn đặt những dấu câu đó?
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
I/ Tìm hiểu công dụng :
Qua ví dụ, em cho biết các dấu chấm,
dấu chấm than và dấu chấm hỏi thường dùng
tương ứng với những kiểu câu nào?
- Dấu chấm thường đặt cuối câu trần thuật.
Dấu chấm than thường đặt cuối câu cảm thán.hoặc câu cầu khiến.
- Dấu chấm hỏi thường đặt cuối câu nghi vấn.
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
Ví dụ 2:
Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
{…} Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- {…} Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
(Tô Hoài)
b) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: “Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy” (! ?).
(Theo Nguyễn Tuân)
Em cho biết câu 2, 4 thuộc
kiểu câu gì?
Vậy tại sao dùng dấu chấm
cuối câu?
Ví dụ 2b, em thấy cách dùng
dấu câu có gì đặc biệt? Vì sao như vậy?
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
I/ Tìm hiểu công dụng :
Qua ví dụ, em cho biết các dấu chấm,
dấu chấm than và dấu chấm hỏi thường dùng
tương ứng với những kiểu câu nào?
- Dấu chấm thường đặt cuối câu trần thuật.
Dấu chấm than thường đặt cuối câu cảm thán.hoặc câu cầu khiến.
- Dấu chấm hỏi thường đặt cuối câu nghi vấn.
- Trường hợp đặc biệt dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến.Và đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó.
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
I/ Tìm hiểu công dụng :
II/ Chữa một số lỗi thường gặp:
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
1/ So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây:
a- “Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường {…}
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường,
b-Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
-Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
Hợp lí
Hợp lí
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
2/ a- Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.
b- Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!
Sai vì không phải là câu hỏi.
Câu trần thuật nên dùng dấu chấm
Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong
hai câu trên sai, hãy chữa lại cho đúng?
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
I/ Tìm hiểu công dụng :
Qua ví dụ, em cho biết các dấu chấm,
dấu chấm than và dấu chấm hỏi thường dùng
tương ứng với những kiểu câu nào?
- Dấu chấm thường đặt cuối câu trần thuật.
Dấu chấm than thường đặt cuối câu cảm thán.hoặc câu cầu khiến.
- Dấu chấm hỏi thường đặt cuối câu nghi vấn.
- Trường hợp đặc biệt dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến.Và đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó.
T
h
ả
o
l
u
ậ
n
n
h
ó
m
Hãy cho biết vai trò của viêc sử dụng dấu câu khi viết câu như thế nào?
IV.Luyện tập
Bài 1-Đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa {…} Mùa xuân đã đến những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè bên những mái nhà tỏa khói những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa có những buổi, cả một quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng khác nào từng đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy.
(Theo Nguyễn Đình Thi)
IV.Luyện tập
Bài 1-Đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương . Mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa {…} Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè bên những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa. Có những buổi, cả một quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng khác nào từng đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy.
(Theo Nguyễn Đình Thi)
III-Luyện tập:
Bài 4: ( Sgk) Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn dưới đây:
Chị Cốc liền quát lớn:
- Mày nói gì ( )
- Lạy chị, em nói gì đâu ( )
Rồi Dế Choắt lủi vào ( )
- Chối hả ( ) Chối này ( ) Chối này ( )
Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống ( )
( Theo Tô Hoài)
?
!
.
?
!
!
.
III-Luyện tập:
Bài 5: Chính tả (nghe - viết)
Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang trong kí ức của người da đỏ.
Hướng dẫn chuẩn bị tiết học tiếp theo:
- Nhắc lại công dụng và vị trí các dấu câu.
- Chuẩn bị bài “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
+ Công dụng về dấy phẩy
+ Lí do đặt dấu phẩy
+ Chữa một số lỗi thường gặp về dấy phẩy
xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh!
Bài giảng đến đây là kết thúc.
LỚP 6A1 - THCS NGUYỄN HUỆ
GV; NGUYỄN THỊ NGỌC ANH
Em thường sử dụng những kiểu câu tương ứng với những dấu câu nào trong khi viết? Cho ví dụ.
Kiểm tra bài cũ
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
I/ Tìm hiểu công dụng :
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
Ví dụ 1:
Ôi thôi, chú mày ơi ( ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
(Theo Tô Hoài)
b) Con có nhận ra con không ( )
( Theo Tạ Duy Anh)
c) Cá ơi, giúp tôi với ( ) Thương tôi với ( )
(Theo Ông lão đánh cá và con cá vàng)
d) Giời chớm hè ( ) Cây cối um tùm ( ) Cả làng thơm ( )
(Theo Duy Khán)
Ví dụ a ta đặt dấu gì?
!
Ví dụ b ta đặt dấu gì?
?
Ví dụ c ta đặt dấu gì?
!
!
Ví dụ d ta đặt dấu gì?
.
.
.
Hãy giải thích vì sao em chọn đặt những dấu câu đó?
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
I/ Tìm hiểu công dụng :
Qua ví dụ, em cho biết các dấu chấm,
dấu chấm than và dấu chấm hỏi thường dùng
tương ứng với những kiểu câu nào?
- Dấu chấm thường đặt cuối câu trần thuật.
Dấu chấm than thường đặt cuối câu cảm thán.hoặc câu cầu khiến.
- Dấu chấm hỏi thường đặt cuối câu nghi vấn.
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
Ví dụ 2:
Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
{…} Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- {…} Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
(Tô Hoài)
b) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: “Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy” (! ?).
(Theo Nguyễn Tuân)
Em cho biết câu 2, 4 thuộc
kiểu câu gì?
Vậy tại sao dùng dấu chấm
cuối câu?
Ví dụ 2b, em thấy cách dùng
dấu câu có gì đặc biệt? Vì sao như vậy?
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
I/ Tìm hiểu công dụng :
Qua ví dụ, em cho biết các dấu chấm,
dấu chấm than và dấu chấm hỏi thường dùng
tương ứng với những kiểu câu nào?
- Dấu chấm thường đặt cuối câu trần thuật.
Dấu chấm than thường đặt cuối câu cảm thán.hoặc câu cầu khiến.
- Dấu chấm hỏi thường đặt cuối câu nghi vấn.
- Trường hợp đặc biệt dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến.Và đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó.
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
I/ Tìm hiểu công dụng :
II/ Chữa một số lỗi thường gặp:
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
1/ So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây:
a- “Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường {…}
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường,
b-Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
-Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
Hợp lí
Hợp lí
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
2/ a- Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.
b- Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!
Sai vì không phải là câu hỏi.
Câu trần thuật nên dùng dấu chấm
Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong
hai câu trên sai, hãy chữa lại cho đúng?
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
I/ Tìm hiểu công dụng :
Qua ví dụ, em cho biết các dấu chấm,
dấu chấm than và dấu chấm hỏi thường dùng
tương ứng với những kiểu câu nào?
- Dấu chấm thường đặt cuối câu trần thuật.
Dấu chấm than thường đặt cuối câu cảm thán.hoặc câu cầu khiến.
- Dấu chấm hỏi thường đặt cuối câu nghi vấn.
- Trường hợp đặc biệt dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến.Và đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó.
T
h
ả
o
l
u
ậ
n
n
h
ó
m
Hãy cho biết vai trò của viêc sử dụng dấu câu khi viết câu như thế nào?
IV.Luyện tập
Bài 1-Đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa {…} Mùa xuân đã đến những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè bên những mái nhà tỏa khói những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa có những buổi, cả một quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng khác nào từng đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy.
(Theo Nguyễn Đình Thi)
IV.Luyện tập
Bài 1-Đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương . Mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa {…} Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè bên những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa. Có những buổi, cả một quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng khác nào từng đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy.
(Theo Nguyễn Đình Thi)
III-Luyện tập:
Bài 4: ( Sgk) Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn dưới đây:
Chị Cốc liền quát lớn:
- Mày nói gì ( )
- Lạy chị, em nói gì đâu ( )
Rồi Dế Choắt lủi vào ( )
- Chối hả ( ) Chối này ( ) Chối này ( )
Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống ( )
( Theo Tô Hoài)
?
!
.
?
!
!
.
III-Luyện tập:
Bài 5: Chính tả (nghe - viết)
Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang trong kí ức của người da đỏ.
Hướng dẫn chuẩn bị tiết học tiếp theo:
- Nhắc lại công dụng và vị trí các dấu câu.
- Chuẩn bị bài “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
+ Công dụng về dấy phẩy
+ Lí do đặt dấu phẩy
+ Chữa một số lỗi thường gặp về dấy phẩy
xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh!
Bài giảng đến đây là kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)