Bài 31. Ôn tập phần năm: Di truyền học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhàn |
Ngày 11/05/2019 |
208
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Ôn tập phần năm: Di truyền học thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 12- NC
Tổ: SINH - THỂ DỤC
Thực hiện:Nguyễn Thị Nhàn
L¹ng S¬n, th¸ng 12 n¨m 2008
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
----------
Bài 31: Ôn tập Phần V
Di truyền học
Nhân đôi ADN
Các cơ chế
Câu 1: Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp phân tử
Dịch mã
Điêu hoà hoạt động của gen
Các A xít amin đã hoạt hoá được tARN mang vào RBX.
- RBX dịch chuyển trên mARN theo chiều 5` 3`, theo từng bộ 3 và chuỗi polipeptítđược kéo dài.
- Đến bộ 3 kết thúc chuỗi polipeptít tách khỏi RBX
ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơnkhi bắt đầu tái bản.
- Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5` 3`, 1 mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn.
- Enzim: tháo xoắn, kéo dài mạch, nối liền mạch...
- Diễn ra theo NTBS, bán bảo tồn, nối liền mạch
Những diễn biến cơ bản
Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế để kìm hãm sự phiên mã, khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra. Sự điều hoà này phụ thuộc vào nhu cầu của TB
Phiên mã
En zim tiếp cận ở điểm khởi đầuvà đoận ADN tháo xoắn.
- En zim dịch chuyển trên mạch khuôn mẫu theo chiều 3` 5` vàsợi ARN kéo dài theo chiều 5` 3`, các đơn phân kết hợp theo NTBS
- Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn.
2, Sơ đồ mối quan hệ giữa ADN ( Gen) - Tính trạng
a. Mối quan hệ
ADN ( Gen ) mARN PRÔTÊIN TíNH TRANG
- Trình tự các nuclêôtít trong mạch khuôn của genquy định trình tự các ribônuclêôtít của mARN, từ đó quy định trình tự các A xítamin trong chuỗi pôlipéptít.
b. Giải thích:
- Mã gốc trong ADN được phiên mã thành mã sao ở ARN và sau đó được dịch mã thành chuỗi pôlipéptít. Pôlipeptit trực tiếp biểu hiện thành
Câu hỏi tự luận
1, Khái niệm và cấu trúc của gen?
2, Kiểu hình của gen được biểu hiện như thế nào?
3, Tại sao mã di truyền là mã bộ 3?
4, Đặc điểm cơ bản của mã di truyền là gì?
5, Trình bày cơ chế chung trong phiên mã tổng ARN?
6, Trình bày cơ chế dịch mã để tổng hợp prôtêin trong tế bào?
7, Trình bày cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật?
* 8, Gen là gì? tại sao từ 4 loại nuclêôtit lại tạo ra được nhiều loại gen khác nhau? Phân biệt các loại gen về cấu trúc và chức năng.
9, Khái niệm về thông tin di truyền.
10, Nêu bản chất hóa học của cơ chế hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào theo sơ đồ sau:
ADN ( Gen ) mARN PRÔTÊIN TíNH TRANG
Câu hỏi tự luận
11,So sánh quá trình nhân đôi của ADN và quá trình phiên mã tổng hợp ARN ở sinh vật nhân thực
12. Chức năng của những yếu tố trong tế bào tham gia vào quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin
13, NST có cấu trúc như thế nào để chứa được phân tử ADN dài hơn rất nhiều so với nó.
14, Tại sao nói bộ NST của mỗi loài có tính đặc trưng và ổn định. Cơ chế nào bảo đảm cho những đặc trưng đó của bộ NST.
15, Nêu những biểu hiện của bộ NST người trong tế bào bình thường và không bình thường do đột biến?
16, Trình bày các dạng đột biến làm biến đổi cấu trúc NST.
17, Khái niệm , nguyên nhân, cơ chế phát sinh,hậu quả và vai trò của thể lệch bội và thể đa bội
Câu hỏi trắc nghiệm
(Trả lời phương án đúng và đúng nhất)
Câu 1, Gen là: .....................................................................................
A. Phân tử ADN. B.1 đoạn của ADN mang thông tin di truyền
C. Phân tử mARN D.Phân tử tARN
Câu 2, Mỗi gen mã hóa 1prôtêin điển hình gồm:.............................
A. Ba vùng trình tự nuclêôtít B. Bốn vùng trình tự nuclêôtít
C. Hai vùng trình tự nuclêôtít D. Năm vùng trình tự nuclêôtít
Câu 3, ADN có:......................................................................................
A. Mã bộ 3. B. Mã bộ 2. C. Mã bộ 1. D. Mã bộ 4.
Câu 4, ADN có:....................................................................................
A. 2 loại nuclêôtít B. 3 loại nuclêôtít
C. 4 loại nuclêôtít D. 5 loại nuclêôtít
Câu 5, Phân tử Prôtêin có khoảng :...................................................
A. 50 Axítamin. B. 30 Axítamin.
C. 40 Axítamin. D. 20 Axítamin.
B
A
A
C
D
Câu hỏi trắc nghiệm
(Trả lời phương án đúng và đúng nhất)
Câu 6, Trong tổng số 64 tổ hợp bộ 3 của mã di truyền có:.............
A. 61 bộ 3 mã hóa Axítamin. B. 61 bộ 3 mã hóa Axítamin.
C. 61 bộ 3 mã hóa Axítamin. D. 61 bộ 3 mã hóa Axítamin.
Câu 7, Mã di truyền có tính chất: ....................................................
A. Đặc hiệu. B. Phổ biến. C. Thóa hóa. D. cả 3 phương án.
Câu 8, Kết thúc quá trình tự nhân đôi của 1 phân tử
ADN mẹ đã tạo ra:...............................................................................
A. 3 ADN con. B. 2 ADN con.
C. 4 ADN con. D. 5 ADN con.
Câu 9, Một phân tử ADN mẹ tự nhân đôi 5 lần tạo ra :...................
A. 32 ADN con. B. 8 ADN con.
C. 16 ADN con. D. 2 ADN con.
A
D
B
A
Câu 10, Có 10 phân tử ADN tự nhân đôi 5 lần tạo ra:...................
A. 320 ADN con. B. 80 ADN con.
C. 160 ADN con. D. 20 ADN con.
A
Câu hỏi trắc nghiệm
(Trả lời phương án đúng và đúng nhất)
Câu 11, En zim tham gia vào quá trình phiên mã là:.......................
A. ARN pôlimeraza. B. Enzim tháo xoán.
C. ADN pôlimeraza. D. Enzim nối .
Câu 12, Quá trình phiên mã diễn ra ở:..............................................
A. Nhân tế bào. B. Màng tế bào. C. Tế bào chất. D, Các bào quan
Câu 13, Quá trình phiên mã diễn ra ở kỳ nào trong phân bào:.......
A. Kỳ giữa. B. Kỳ trung gian.
C. Kỳ đầu. D. Kỳ sau và kỳ cuối.
Câu 14, Quá trình phiên mã gồm: .....................................................................
A. 5 giai đoạn. B. 4 giai đoạn.
C. 3 giai đoạn. D. 6 giai đoạn.
A
A
B
c
Câu 15, Kết thúc quá trình phiên mã từ 1 gen hình thành :.............
A. 2 mARN. B. Nhiều mARN.
C. 4 mARN. D. 1 mARN.
D
Câu hỏi trắc nghiệm
(Trả lời phương án đúng và đúng nhất)
Câu 16, Dịch mã còn gọi là quá trình: ................................................
A. Tổng hợp ARN. B. Tổng hợp prôtêin.
C. Tổng hợp ADN. D.Tổng hợp ADN và ARN .
Câu 17, Quá trình dịch mã diễn ra ở: ................................................
A. Tế bào chất. B. Màng tế bào. C. Nhân tế bào . D, Các bào quan
Câu 18, 1 RBX dịch chuyển hết chiều dài của ARN thì tổng hợp được: ....................................................................................................
A. 2 chuỗi pôlipéptít. B.3 chuỗi pôlipéptít.
C. 1 chuỗi pôlipéptít. D. 4 chuỗi pôlipéptít.
Câu19, Khoảng cách dịch chuyển giữa các RBX trên mARN là:...
A. 5 đến 10 Ao. B. 30 đến 50 Ao.
C. 20 đến 40 Ao. D. 50 đến 100 Ao.
B
A
C
D
Câu 20, Thành phần nào sâu đây không tham gia trực
tiếp vào quá trình dịch mã :.................................................................
A. mARN. B.ADN. C. 4 t ARN. D. Ribôxôm.
B
Câu hỏi trắc nghiệm
(Trả lời phương án đúng và đúng nhất)
Câu 21, Thành phần cấu tạo của Opêrôn ( Lac) bao gồm:...............
A. Một vùng vận hành (o) và một nhóm gen cấu trúc
B. Một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc
C. Một vùng khởi động (P),1vùng vận hành (o)
D. Một vùng khởi động (P),1vùng vận hành (o) và 1nhóm gen cấu trúc
.
Câu 22, Cấu trúc của Opêrôn ( Lac) theo thứ tự:.............................
A. Vùng khởi động (P),vùng vận hành (o) và nhóm gen cấu trúc.
B. Vùng khởi động (P), nhóm gen cấu trúc và vùng vận hành (o)
C. Vùng vận hành (o) nhóm gen cấu trúc và vùng khởi động (P).
D. Nhóm gen cấu trúc , vùng khởi động (P) và vùng vận hành (o)
D
A
Biến dị gồm mấy loại? Là những loại nào?
Kể các loại biến dị di truyền được? Khái niệm
Câu 3: Phân loại biến dị dưới đây:
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
( Thường biến)
ĐB gen
Biến dị tổ hợp
ĐB NST
Biến dị đột biến
ĐB cấu trúc NST
Đa bội lẻ
ĐB thể đa bội
ĐB thể lệch bội
ĐB số lượng NST
Đa bội chẵn
Câu 4: Cơ chế của các dạng đột biến
Các dạng đột biến
Đột biến gen
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
Cơ chế
- Do mất cặp, đảo hay chuyển vị trí của đoạn NST.
- Do sự chuyển đoạn diễn ra giữa các NST không tương đồng
.
- Sự không phân li của cặp NST.
- Do thoi vô sắc không hình thành trong nguyên phân hoặc giảm phân
- Bắt cặp sai( Không theo NTBS), hay tác nhân xen vào mạch khuôn hoặc mạch đang tổng hợp
-Phải trải qua tiền đột biến mới xuất hiện đột biến
Câu hỏi tự luận
8, Khái niệm về đột biến gen, các dạng đột biến điểm?
9, Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen?
10, Hãy nêu khái niệm về NST, cấu trúc của NST?
Câu hỏi trắc nghiệm
(Trả lời phương án đúng hoặc đúng nhất)
Câu 23, Đột biến gen là: .................................................................
A. Sự biến đổi tạo ra những Alen mới.
B. Sự biến đổi tạo nên những kiểu hình mới.
C. Sự biến đổi 1 hay 1 số cặp nuclêôtit trong gen.
D. Sự biến đổi 1 cặp nuclêôtit trong gen.
.
Câu 24, Chất 5 -Brômuraxin gây nên dạng đột biến nào sau đây:.......
A. Mất cặp (A - T) B. Thêm cặp (A - T) hoặc cặp (G- X)
. C . Thêm cặp (G - X) D. Thay thế cặp (A - T) thành cặp (G- X)
Câu 25, Loại đột biến nào sau đây không di truyền qua sinh sản hữu tính:......
A. Đột biến giao tử. B. Đột biến thay thế cặp nu
C. Đột biến xô ma. D.Thêm 1 cặp nuclêôtít vào bộ 3 kết thúc
Câu 26, Đơn vị cấu trúc của NST là:.................................................
A. Sợi nhiễm sắc. B. Crômatít. C. Nuclêôxôm. D. Chất nhiễm sắc
Câu 27, Chức năng của NST là:.........................................................
A. Tổng hợp Prôtêin. B. Phiên mã. C. Dịch mã.
D. Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
C
D
C
C
D
Câu hỏi trắc nghiệm
(Trả lời phương án đúng hoặc đúng nhất)
Câu 28, Đột biến cấu trúc NST là do nguyên nhân ........................
A. Chất phóng xạ tự nhiên . B. chất hóa học.
C. Do biến đổi sinh lý nội bào. D. Tất cả đều đúng.
.
Câu 29, Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả nào sau đây:.......
A. Gây chết hoặc giảm sức sống.
B. Tăng sức đề kháng của cơ thể.
C . Không ảnh hưởng gì tới đời sống sinh vật.
D. ít gây hại cho cơ thể.
Câu 30, Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau dạng nào
gây hậu quả lớn nhất:.............................................................................................
A. Đảo đoạn NST. B. Mất đoạn lớn NST.
C. Lặp đoạn NST. D.Chuyển đoạn tương hỗ
Câu 31, Trường hợp nào sau đây thuộc thể lệch bội:.......................
A. Thể 3 ở cặp 21. B. 3n = 36. C. Thể 1 ở cặp XX. D. Cả A và C
Câu 32, Một sinh vật có bộNST là 3n là dạng nào sau đây..........
A. Lưỡng bội. B. Đơn bội C. Đa bội lẻ D. Lệch bội
D
A
B
D
C
Câu 5:Các quy luật di truyền
Do sự phân li đồng đều của cặp gen nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 Alen của cặp
Các gen cùng có vai trò như nhau đối với sự hình thành tính trạng
Các gen không alen tương tác với nhau trong sự hình thành tính trạng
1 gen chi phối nhiều tính trạng
Các cặp alen phân li độc lập với nhau trong phát sinh giao tử
Các gen trên NST cùng phân li và tổ hợp trong phát sinh giao tử và TT
Hoán vị các gen Alentạo sự tái tổ hợp của các gen không alen
T.Trạng do gen trên X quy định DT chéo, do gen trên Y quy định DT trực tiếp (DT thẳng)
Phân li, tổ hợp cặp NST tương đồng
Các cặp NST tương đồng phân li độc lập
Phân li, tổ hợp cặp NST tương đồng
Các cặp NST tương đồng phân li độc lập
Phân li, tổ hợp cặp NST tương đồng
Các cặp NST tương đồng phân li độc lập
Sự phân li và tổ hợp
của cặp NST T. đồng
Trao đổi những đoạn tươngứngcủacặpNST tương đồng
Câu 6:So sánh đột biến và thường biến
Thường biến
Đột biến
Các chỉ tiêu so sánh
-Không liên quan với biến đổi trong kiểu gen
- Di truyền được
- Mang tính cá biệt, xuất hiện ngẫu nhiên
- Theo hướng xác định
- Mang tính thích nghi cho cá thể
- Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
+
+
+
+
+
+
Câu 7: So sánh quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối
- Làm giảm tỷ lệ dị hợp tử và tăng tỷ lệ đồnghợp tử qua các thế hệ
Tự phối
Các chỉ tiêu so sánh
- Tần số các Alen không đổi qua các thế hệ
Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
Ngẫu phối
- Tạo ra nguồn biế dị tổ hợp phong phú
- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ
- Có cấu trúc P2 AA : 2pq Aa: q2 aa
+
+
+
+
+
+
+
Câu 8: nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống
Động vật
Nguồn vật liệu
Đối tượng
Thực vật
Vi sinh vật
Phương pháp
Đột biến
Gây đột biến, lai tạo
Gây đột biến nhân tạo
Lai tạo là chủ yếu
Đột biến , biến dị tổ hợp
Biến dị tổ hợp ( Chủ yếu) Đột biến
Lạng Sơn
Lạng Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)