Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thịnh | Ngày 24/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

ôn tập
Người soạn: Nguyễn Bùi Điềm
Tổ: KHXH
Trường THCS Hợp Tiến
Tiết 50:
I. Những sự kiện chính.
1. Bảng thống kê quá trình xâm lược của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lược của nhân dân ta (1858-1884).
Thời gian
Qúa trình xâm lược của Pháp
Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
Từ 1-9-1858
Đến 2- 1859
Thực dân Pháp đánh Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà.
Triều đình chống trả yếu ới, rồi lui về phía sau lập phong tuyến Liên Trì, nhân dân kiên quyết chống Pháp bằng mọi thứ vũ khí sẵn có trong tay.
2-1859 đến 3 - 1861
Thực dân Pháp chiếm Định Tường.
Pháp chiếm Biên Hoà.
Pháp chiếm Vĩnh Long.
Thực dân Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định để cứu vãn âm mưu chiến lược " Đánh nhanh, thắng nhanh" của chúng.
Triều đình không chủ động đánh giặc, quan quân triều đình chống trả yếu ớt, rồi bỏ thành mà chạy, nhân dân kiên quyết kháng chiến.
12- 4-1861
16-12-1861
23-3-1862
Nhân dân 3 tỉnh miền Đông kháng Pháp.
I. Những sự kiện chính.
1. Bảng thống kê quá trình xâm lược của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lược của nhân dân ta (1858-1884):
5-6-1862
Thực dân Pháp buộc triều đình nhà Nguyễn kí kết điều ước Nhâm Tuất (triều đình nhượng 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp).
Nhân dân quyết tâm đấu tranh, không chấp nhận điều ước.
6-1867
Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì kháng Pháp ở đó có phong trào kháng chiến, điển hình : Khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Thủ khoa Huân....
20- 11- 1873
Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
Nhân dân Bắc Kì kháng Pháp .
15-3-1874
Thực dân Pháp buộc tiều đình kí điều ước Giáp Tuất, nhượng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.
Nhân dân cả nước kiên quyết đánh Pháp.
Thời gian
Qúa trình xâm lược của Pháp
Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
I. Những sự kiện chính
1. Bảng thống kê quá trình xâm lược của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lược của nhân dân ta (1858-1884)
25- 4-1882
Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2
Nhân dân Bắc Kì kiên quyết kháng Pháp
18- 8-1883
Thực dân Pháp nổ súng đánh Huế. Hiệp ước Hác Măng kí kết giữa Pháp và triều đình, triều đình công nhận quyền bảo hộc của Pháp.
Nhân dân cả nước quyết đánh cả triều đình đầu hàng và thực dân Pháp.
6-6-1884
Triều đình Huế kí điều ước Pa-tơ-nốt, chính thức đầu hàng thực dân Pháp, biến nước ta từ một nước phong kiến độc lập thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Nhân dân cả nước phản đối triều đình đầu hàng.
Thời gian
Qúa trình xâm lược của Pháp
Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
I. Những sự kiện chính
1. Bảng thống kê quá trình xâm lược của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lược của nhân dân ta (1858-1884):
2. Phong trào Cần Vương 1885-1896
Thời gian
Sự kiện
5-7-1885
Cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế.
13-7-1885
Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương.
7-188 đến 11-1888
Giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương.
11-1888 đến 12-1895
Giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương.
I. Những sự kiện chính.
1. Bảng thống kê quá trình xâm lược của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lược của nhân dân ta (1858-1884)
2. Phong trào Cần Vương 1885-1896
3. Phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
Thời gian
Sự kiện
1905-1909
Hội Duy Tân và phong trào Đông Du thành lập ( Học sinh Việt Nam sang Nhật học ).
1907
Phong trào Đông Kinh nghĩa thục.
1908
Phong trào Duy Tân và chống thuế ở Trung Kì.
1912 -1916
Khởi nghĩa của Nơ- trang Lương .
1916
Vụ mưu khởi nghiã của binh lính Huế.
1917
Khởi nghĩa cuả binh lính và tù chính trị Thái Nguyên
1911 - 1918
Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra nước ngoài tìm đường cứu nước.
I.Những sự kiện chính.
II. Những nội dung chủ yếu .
1. Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Có hai loại phong trào :
+ Phong trào Cần Vương 1885-1896.
+ Phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng điển hình là khởi nghĩa Yên Thế.
- Quần chúng đứng lên đấu tranh rất quyết liệt khắp Bắc và Trung Kì.
- Hình thức: khởi nghĩa vũ trang.
- Phong trào nhìn chung nằm trong phạm trù phong kiến.
- Tất cả các phong trào đều thất bại.
- Cách mạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về đường lối nhưng vẫn gây cho địch không ít khó khăn.
2. Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
3. Nhận xét chung về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX .
I. Những sự kiện chính.
II. Những nội dung chủ yếu .
1. Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
2. Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
3. Nhận xét chung về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX .
4. Phong trào Cần Vương.
Nguyên nhân:
- Triều đình phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp.
- Nhân dân rất phản đối hành động bán nước.
Diễn biến:
- Phong trào phát triển theo 2 giai đoạn: 1885-1888 và 1888-1895 tụ lại thành 3 cuộc khởi nghĩa lớn Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
ý nghiã:
Thể hiện truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc.
Hạn chế:
+ Khủng hoảng về lãnh đạo.
+ Bế tắc về đường lối.
II. Nội dung chủ yếu
5. Những chuyển biến kinh tế, xã hội tư tưởng phong trào yêu nướcViệt Nam đầu thế kỷ XX
7. Bước đường hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành
+ Khách quan :
- Trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản truyền vào Việt Nam.
+ Chủ quan :
- Thực dân Pháp tiến hành chương trình "Khai thác thuộc địa lần thứ nhất ", kinh tế, xã hội Việt Nam biến đổi
- Một xu hướng cách mạng mới, xu hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất hiện .
6. Nhận xét chung về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XIX
+ Cách mạng Việt Nam thay đổi phạm trù, từ phạm trù phông kiến chuyển sang phạm trù tư sản (ở mức độ khung hướng ).
+ Hình thức đấu tranh phong phú .
+ Thành phần tham gia đông đảo hơn cuối thế kỉ XIX
+ NguyÔn TÊt Thµnh nh×n thÊy râ nh÷ng khñng ho¶ng bÕ t¾c vÒ ®­êng lèi .
+ Ng­êi quyÕt t©m ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc g¶i phãng d©n téc .
I. Những sự kiện chính.
Bài tập thực hành
Nêu các sự kiện lịch sử vừa học phù hợp với các mốc thời gian sau:
Thời gian
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam.
Triều đình kí điều ước Nhâm Tuất.
Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền tây Nam Kì.
Triều đình kí điều ước Pa-tơ-nốt.
Cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế.
Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Cương.
Phong trào Cần Cương.
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ nhất và
phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta.
I. Những sự kiện chính.
II. Những nội dung chủ yếu .
Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
4. Phong trào Cần Vương.
3. Nhận xét chung về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX .
5. Những chuyển biến kinh tế, xã hội tư tưởng phong trào yêu nướcViệt Nam đầu thế kỷ XX
6. Nhận xét chung về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XIX
7. Bước đường hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành
chúc các em ôn tập đạt kết quả cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)