Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Chia sẻ bởi Ngô Thị Chuyên | Ngày 24/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Tru?ng :THCS H?p Linh
GV:Ngô Thi Chuyên

Mụn :L?ch S?
L?p :8A
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
Tiết 51 – Bài 31:
ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
1/9/1858
2/1859
5/6/1862
6/1867
20/11/1873
15/3/1874
25/4/1882
25/8/1883
6/6/1884
1/9/1858
TDP đánh Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà.
Quân và dân ta đánh trả quyết liệt chặn bước tiến của quân giặc,làm thất bại âm mưu "đánh nhanh".
2/1859
TDP kéo quân vào Gia Định.
Triều đình không chủ động đánh giặc,nhân dõn kiên quyết kháng chiến.
5/6/1862
Nhân d©n ®éc lËp kh¸ng chiÕn.
6/1867
Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Tây.
Triều đình bất lực.Nhân dân 6 tỉnh nổi lên đánh giặc ở khắp nơi.
20/11/1873
TDP đánh Bắc Kì lần I.
Nhân dõn B?c Kì kháng Pháp. Chi?n th?ng C?u Gi?y l?n 1
15/3/1874
TDP buộc triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất.
Nhân dân cả nước kiên quyết đánh Pháp.
25/4/1882
TDP đánh Bắc Kì lần II.
Nhân dân Bắc Kì kiên quyết đánh Pháp. Chi?n th?ng C?u Gi?y l?n 2
25/8/1883
TDP đánh Huế.Triều đình kí Hiệp ước Hác-măng.
Nhân dân đánh cả triều đình l?n Phỏp.
6/6/1884
Pháp và triều đình kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Phong trào kháng chiến của nhân dân vẫn tiếp tục.
2. Phong trào Cần Vương
2. Phong trào Cần Vương
- Nhóm 1: Vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?
Nhóm 2: Theo em,nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm gì đối với việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp?
- Nhóm 3: Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối TK XIX?
(Thời gian, không gian, số lượng người tham gia, mức độ , phương pháp đấu tranh, tính chất, ý nghĩa…)
Nhóm 4: Nêu những điểm khác nhau giữa các p/tr yêu nước đầu TK XX với p/tr yêu nước cuối TKXIX về : mục đích , lực lượng tham gia , hình thức đấu tranh, lãnh đạo (theo mẫu):
- Nhóm 5: Nêu và nhận xét về bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành?
 

Thảo luận :
- Nhóm 1: Vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?
+ Từ giữa TK XIX,các nước TB phương Tây chuyển sang giai đoạn ĐQCN đẩy mạnh xâm lược thuộc địa để mở rộng thị trường,vơ vét tài nguyên
+ Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi,giàu TNTN
+ Chế độ phong kiến VN khủng hoảng , suy yếu




- Nhóm 2: Theo em,nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm gì đối với việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp?
Pháp xâm lược VN
Pháp hoàn thành việc xâm lược VN

.


Nay ta mất nước thế này
Cũng vì vua Nguyễn rước Tây vào nhà
Khác gì cõng rắn cõng gà
Rước voi rầy mả thiệt là ngu si…
Tội kia càng đắp càng đầy
Sự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng….

(Hồ Chí Minh)
- Thời gian:
- Phạm vi:
- Thành phần tham gia:
- Mức độ:
- Phương pháp đấu tranh:
- Tính chất:
- Ý nghĩa:
Nửa cuối thế kỷ XIX
Chủ yếu là ở Trung kì và Bắc Kì
Các sĩ phu, văn thân và đông đảo nông dân yêu nước
Rất Quyết liệt
Khởi nghĩa vũ trang
Yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc
Chứng tỏ ý chí đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì có thể tiêu diệt được.
- Nhóm 3: Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối TK XIX?
(Thời gian, không gian, số lượng người tham gia, mức độ, phương pháp đấu tranh, tính chất, ý nghĩa…)
- Nhóm 4: Những điểm khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu TK XX với phong trào yêu nước cuối TKXIX
Những điểm khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu TK XX với phong trào yêu nước cuối TKXIX
1917
6/1911
ĐIỂM KHÁC NHAU CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
Bài tập 1: Khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? Tại sao nó không được xếp vào phong trào Cần Vương?
Bài tập 2: Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam đưa ra những đề nghị cải cách vào đầu TK XX? Kết cục của những đề nghị cải cách? Tại sao những đề nghị cải cách cuối cùng đều không được thực hiện?
Những điểm hạn chế của đề nghị cải cách
Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước
Cải cách lẻ tẻ,
rời rạc.
Tài chính cạn kiệt
Chưa đặt vấn đề giải quyết mâu thuẫn xã hội
ĐỊA CHỦ PK
NÔNG DÂN
D.T VIỆT NAM
T. D PHÁP
VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
*Trong đầu đề bài thi Đình năm 1876 có hỏi rằng: “Nước Nhật Bản theo học các nước thái Tây mà được nên phú cường.Vậy nước ta có nên bắt chước không?”
Đáp lại đề bài thi Đình,nhất loạt nho sĩ dự thi đều tâu rằng: “Nước Nhật Bản trước vốn theo văn minh của nước Tàu mà bây giờ thay đổi thói cũ theo các nước thái Tây thì dẫu là có nên phú cường sau này cũng hóa ra loài mọi rợ”
Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
- Giống nhau: + Xuất phát từ tinh thần yêu nước.
+ Theo khuynh hướng DCTS.

- Khác nhau:
Bài tập 3:
Nội dung lịch sử Việt Nam từ 1858 đến năm 1918
Thực dân Pháp
xâm lược
Việt Nam và
quá trình đầu
hàng của nhà
Nguyễn
(1858-1884)
Phong trào
đấu tranh
chống Pháp của
nhân dân ta
đến cuối TK XIX
Trào lưu
cải cách
duy tân ở
Việt Nam vào
nửa cuối
TK XIX
Phong trào
Cần Vương
(1885-1896)
Phong trào
Nông dân
Yên Thế
(1884-1913)
Phong trào
chống Pháp
của đồng bào
Miền núi
Xu hướng
cứu nước
theo
khuynh
hướng
dân chủ
tư sản
Hoạt động
yêu nước
của
Nguyễn
Tất Thành
Phan
Bội
Châu
Phan
Chu
Trinh
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Chuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)