Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918
Chia sẻ bởi Tạ Quang Lợi |
Ngày 17/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN LỊCH SỬ
Câu 1: Những nét chung của tư bản Châu Âu từ năm 1918 – 1929.
Trả lời:
- Một số quốc gia mới ra đời từ sự tan vỡ của Đế Quốc Áo – Hung và sự bài trận của Đức (đó là:Áo, Nam Tư, Phần Lan, Ba Lan và Tiệp khắc)
- Từ 1918 – 1923 hầu hết các nước đều bị suy sụp về kinh tế.
- Cao trào cách mạng bùng nổ, nền thống trị của giai cấp tư sản bị chấn động dữ dội. Có nơi khủng hoảng trầm trọng.
- Từ 1924 – 1929, các nước trở lại ổn định về chính trị, phục hồi và phát triển về kinh tế.
Câu 2: Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 để lại hậu quả nặng nề cho các nước tư bản châu Âu như thế nào? Các nước có biện pháp gì để thoát khỏi khủng hoảng đó?
Trả lời:
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới là:
Tháng 10/1929 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ trong giới tư bản. Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng kéo dài có sức tàn phá chưa từng thấy đã đẩy lùi mức sản xuất hàng chục năm, hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người rơi vào tình cảnh đói khổ.
Để thoát khỏi khủng hoảng, một số nước tư bản như: Anh, Pháp tiến hành cải cách kinh tế, xã hội, một số nước khác như: Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tiến hành phát xít hóa chế độ thống trị và phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Câu 3: Vì sao Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới? Nội dung chính sách mới của Ru-dơ-ven.
Trả lời:
Chính sách mới của Ru-dơ-ven đã cứu nguy cho Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhờ sự kiểm soát chặt chẽ của những quy định đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
Nội dung:
+ Giải quyết nạn thất nghiệp.
+ Thông qua các đạo luật. Ngân hàng phục hưng công nghiệp, trong các đạo luật đó, đạo luật Phục Hưng công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức tại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ, quy định việc công nhân có quyền thương lượng với chủ về mức lương và chế độ làm việc.
+ Điều chỉnh lại nông nghiệp: nâng cao giá nông sản, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hạn đối với dân trại.
Câu 4: Chứng minh chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918 đã tạo thuận lợi cho nền kinh tế Mĩ phát triển.
Trả lời: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Riêng Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 4 lần.
Câu 5: Kinh tế Mĩ và Nhật có điểm gì giống và khác nhau trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
Trả lời:
* Giống nhau: Cùng là những nước thắng trận sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thu được lợi nhuận, không có thiệt hại gì nên kinh tế phát triển nhanh.
* Khác nhau:
Mĩ
Nhật
- Phát triển rất nhanh, tương đối ổn định và cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp.
- Chỉ phát triển vài năm sau chiến tranh, nông nghiệp sa sút, nền kinh tế phát triển mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp rồi lâm vào khủng hoảng.
Câu 6: Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc châu Á 1918 – 1939.
Trả lời:
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển và lan rộng ở nhiều khu vực châu Á.
+ Phong trào Ngũ Tứ 1919 ở Trung Quốc.
+ Cách mạng Mông Cổ, thành lập nước cộng hòa Mông Cổ.
+ Ở Ấn Độ, Đảng Quốc Đại do M. Gan – đi đứng đầu.
+ Thắng lợi của cuộc đấu tranh ở Thổ Nhĩ Kỳ.
+ Việt Nam phong trào phát triển mạnh mẽ.
*Giai cấp công nhân tích cực tham gia nhiều đảng cộng sản ra đời.
Câu 7: Lập niên biểu diễn biến chiến tranh thế giới thứ 2, giai đoạn từ đầu năm 1943 đến tháng 8/1945.
Niên đại
Sự kiện chính
2/2/1943
6/6/1944
9/5/1945
15/8/1945
Chiến thắng Xta – lin – Grat.
Anh, Mĩ đổ bộ vào miền bắc Pháp.
Đức đầu hàng.
Nhật đàu hàng. Chiến tranh thế giới kết thúc.
Câu 8: Lập niên biểu diễn biến chiến tranh thế
MÔN LỊCH SỬ
Câu 1: Những nét chung của tư bản Châu Âu từ năm 1918 – 1929.
Trả lời:
- Một số quốc gia mới ra đời từ sự tan vỡ của Đế Quốc Áo – Hung và sự bài trận của Đức (đó là:Áo, Nam Tư, Phần Lan, Ba Lan và Tiệp khắc)
- Từ 1918 – 1923 hầu hết các nước đều bị suy sụp về kinh tế.
- Cao trào cách mạng bùng nổ, nền thống trị của giai cấp tư sản bị chấn động dữ dội. Có nơi khủng hoảng trầm trọng.
- Từ 1924 – 1929, các nước trở lại ổn định về chính trị, phục hồi và phát triển về kinh tế.
Câu 2: Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 để lại hậu quả nặng nề cho các nước tư bản châu Âu như thế nào? Các nước có biện pháp gì để thoát khỏi khủng hoảng đó?
Trả lời:
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới là:
Tháng 10/1929 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ trong giới tư bản. Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng kéo dài có sức tàn phá chưa từng thấy đã đẩy lùi mức sản xuất hàng chục năm, hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người rơi vào tình cảnh đói khổ.
Để thoát khỏi khủng hoảng, một số nước tư bản như: Anh, Pháp tiến hành cải cách kinh tế, xã hội, một số nước khác như: Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tiến hành phát xít hóa chế độ thống trị và phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Câu 3: Vì sao Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới? Nội dung chính sách mới của Ru-dơ-ven.
Trả lời:
Chính sách mới của Ru-dơ-ven đã cứu nguy cho Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhờ sự kiểm soát chặt chẽ của những quy định đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
Nội dung:
+ Giải quyết nạn thất nghiệp.
+ Thông qua các đạo luật. Ngân hàng phục hưng công nghiệp, trong các đạo luật đó, đạo luật Phục Hưng công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức tại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ, quy định việc công nhân có quyền thương lượng với chủ về mức lương và chế độ làm việc.
+ Điều chỉnh lại nông nghiệp: nâng cao giá nông sản, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hạn đối với dân trại.
Câu 4: Chứng minh chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918 đã tạo thuận lợi cho nền kinh tế Mĩ phát triển.
Trả lời: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Riêng Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 4 lần.
Câu 5: Kinh tế Mĩ và Nhật có điểm gì giống và khác nhau trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
Trả lời:
* Giống nhau: Cùng là những nước thắng trận sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thu được lợi nhuận, không có thiệt hại gì nên kinh tế phát triển nhanh.
* Khác nhau:
Mĩ
Nhật
- Phát triển rất nhanh, tương đối ổn định và cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp.
- Chỉ phát triển vài năm sau chiến tranh, nông nghiệp sa sút, nền kinh tế phát triển mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp rồi lâm vào khủng hoảng.
Câu 6: Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc châu Á 1918 – 1939.
Trả lời:
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển và lan rộng ở nhiều khu vực châu Á.
+ Phong trào Ngũ Tứ 1919 ở Trung Quốc.
+ Cách mạng Mông Cổ, thành lập nước cộng hòa Mông Cổ.
+ Ở Ấn Độ, Đảng Quốc Đại do M. Gan – đi đứng đầu.
+ Thắng lợi của cuộc đấu tranh ở Thổ Nhĩ Kỳ.
+ Việt Nam phong trào phát triển mạnh mẽ.
*Giai cấp công nhân tích cực tham gia nhiều đảng cộng sản ra đời.
Câu 7: Lập niên biểu diễn biến chiến tranh thế giới thứ 2, giai đoạn từ đầu năm 1943 đến tháng 8/1945.
Niên đại
Sự kiện chính
2/2/1943
6/6/1944
9/5/1945
15/8/1945
Chiến thắng Xta – lin – Grat.
Anh, Mĩ đổ bộ vào miền bắc Pháp.
Đức đầu hàng.
Nhật đàu hàng. Chiến tranh thế giới kết thúc.
Câu 8: Lập niên biểu diễn biến chiến tranh thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Quang Lợi
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)