Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918
Chia sẻ bởi Võ Nguyễn Huy Hoàng |
Ngày 17/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ
Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (mục đích và tác động đến kinh tế và xã hội Việt Nam)
Trả lời: *Mục đích: - Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa.
- Chia rẽ các dân tộc Đông Dương .
- Tăng cường áp bức, kìm kẹp làm giàu cho tư bản Pháp .
- Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp .
- Khai thác nguồn nguyên nhiên liệu, nhân lực.
*Tác động:
+Về kinh tế: - Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân; Thành thị theo hướng hiện đại ra đời; Bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người. sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy :
Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt;
Nông nghiệp dậm chân tại chỗ;
Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=>Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nên kinh tế nước Pháp.
+Về xã hội : <>Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều, như: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn – Chợ Lớn, Huế, Đà Nẵng.
<>Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới :
-Giai cấp địa chủ phong kiến: Đa phần đầu hàng, làm tay sai cho Pháp, một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước cao.
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền hoặc làm nghề tự do.
-Tầng lớp tư sản: Có nguồn gốc từ các xí nghệp hay xưởng thủ công, chưa tỏ rõ thái độ chính trị.
-Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: Gồm chủ xưởng thủ công, buôn bán nhỏ,… hay những người làm nghề tự do, tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
-Công nhân: Xuất thân từ những người làm việc tại đồn điền, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt.
Câu 2: Xu hướng mới trong cuộc vận động đầu thế kỉ XX là gì? Vì sao?
Trả lời: *Xu hướng mới: Cuộc vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản.
*Lí do xuất hiện xu hướng trên: Vì xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc, xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới do có địa vị kinh tế, chính trị mới nên có suy nghĩ mới về con đường giải phóng dân tộc; Do các tư tưởng dân chủ tư sản của châu Âu được truyền bá vào Việt Nam; Tấm gương tự cường của Nhật Bản.
Câu 3: Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta.
Trả lời: +Nguyên nhân sâu xa: Để mở rộng thị trường, vơ vét tài nguyên; Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên; Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.
+Duyên cớ: Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô.
Câu 4: Niên biểu những sự kiện chính trong quá trình đấu tranh chống Pháp.
Trả lời:
Thời gian
Sự kiện diễn ra
Rạng sáng 1/9/1858
Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
17/2/1859
Pháp tấn công thành Gia Định.
23-24/2/1861
Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào Đại đồn Chí Hòa.
5/6/1862
Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
10/12/1861
Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông.
5/6/1862
Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
24/6/1867
Pháp chiếm các tỉnh miền Tây.
20/11
MÔN: LỊCH SỬ
Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (mục đích và tác động đến kinh tế và xã hội Việt Nam)
Trả lời: *Mục đích: - Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa.
- Chia rẽ các dân tộc Đông Dương .
- Tăng cường áp bức, kìm kẹp làm giàu cho tư bản Pháp .
- Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp .
- Khai thác nguồn nguyên nhiên liệu, nhân lực.
*Tác động:
+Về kinh tế: - Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân; Thành thị theo hướng hiện đại ra đời; Bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người. sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy :
Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt;
Nông nghiệp dậm chân tại chỗ;
Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=>Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nên kinh tế nước Pháp.
+Về xã hội : <>Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều, như: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn – Chợ Lớn, Huế, Đà Nẵng.
<>Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới :
-Giai cấp địa chủ phong kiến: Đa phần đầu hàng, làm tay sai cho Pháp, một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước cao.
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền hoặc làm nghề tự do.
-Tầng lớp tư sản: Có nguồn gốc từ các xí nghệp hay xưởng thủ công, chưa tỏ rõ thái độ chính trị.
-Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: Gồm chủ xưởng thủ công, buôn bán nhỏ,… hay những người làm nghề tự do, tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
-Công nhân: Xuất thân từ những người làm việc tại đồn điền, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt.
Câu 2: Xu hướng mới trong cuộc vận động đầu thế kỉ XX là gì? Vì sao?
Trả lời: *Xu hướng mới: Cuộc vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản.
*Lí do xuất hiện xu hướng trên: Vì xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc, xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới do có địa vị kinh tế, chính trị mới nên có suy nghĩ mới về con đường giải phóng dân tộc; Do các tư tưởng dân chủ tư sản của châu Âu được truyền bá vào Việt Nam; Tấm gương tự cường của Nhật Bản.
Câu 3: Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta.
Trả lời: +Nguyên nhân sâu xa: Để mở rộng thị trường, vơ vét tài nguyên; Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên; Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.
+Duyên cớ: Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô.
Câu 4: Niên biểu những sự kiện chính trong quá trình đấu tranh chống Pháp.
Trả lời:
Thời gian
Sự kiện diễn ra
Rạng sáng 1/9/1858
Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
17/2/1859
Pháp tấn công thành Gia Định.
23-24/2/1861
Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào Đại đồn Chí Hòa.
5/6/1862
Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
10/12/1861
Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông.
5/6/1862
Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
24/6/1867
Pháp chiếm các tỉnh miền Tây.
20/11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Nguyễn Huy Hoàng
Dung lượng: 61,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)