Bài 31. Mắt
Chia sẻ bởi La Thanh Nha |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là:
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 2:
Một người đứng cách vật kính của máy ảnh là 3m, phim cách vật kính 6cm thì chụp được ảnh người đó là 3,2cm.
Hỏi người ấy cao bao nhiêu mét?
Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây:
B.1,8m; C.1,4m; D.1,7m.
C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
A.1,6m;
An: Quê mình bây giờ khi ra đường thấy ai cũng phải đeo kính cả.
Bình: Cũng phải thôi. Với trời gió và cát thế này nếu không đeo thêm một lớp kính nữa mình nghĩ cặp kính hội tụ kia thế nào cũng bị hư mất thôi.
An: Cặp kính nào vậy?
Bình: Bạn không biết à? Khi sinh ra tạo hóa đã ban cho mỗi người một cặp kính tự động đấy.
Cặp kính đó chính là bộ phận nào trong mắt ta? Tại sao Bình lại gọi đó là cặp kính tự động?
Cơ vòng đỡ
Mắt bổ dọc
Màng lưới
I. Cấu tạo của mắt:
1. Cấu tạo :
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là:Thể thủy tinhvà màng lưới ( còn gọi là võng mạc ).
+Thể th?y tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt v m?m. Nú d? dàng phồng lên ho?c dẹt xuống do co giãn của cơ vòng để thay đổi tiêu c?.
+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật m ta nhìn thấy s? hiện rõ nét.
Thể thủy tinh
Màng lưới
II. Sự điều tiết:
-ẹeồ nhỡn roừ moọt vaọt thỡ aỷnh cuỷa vaọt ủoự phaỷi hieọn roừ neựt treõn maứng lửụựi, khi ủoự cụ voứng phaỷi co giaừn moọt ớt ủeồ thay ủoồi tieõu cửù cuỷa theồ thuyỷ tinh sao cho aỷnh hieọn roừ neựt treõn maứng lửụựi. Quaự trỡnh naứy goùi laứ sửù ủieu tieỏt cuỷa maột.
C2: -Khi maột nhỡn roừ caực vaọt ụỷ caứng gan thỡ tieõu cửù cuỷa maột caứng ngaộn
- Khi maột nhỡn roừ caực vaọt ụỷ caứng xa thỡ tieõu cửù cuỷa maột caứng daứi
O
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
CC
Cv
O
III - ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
IV. Vận dụng:
C5:
Vật: AB = h = 8m = 800 cm
v?t cách thấu kính: OA = d = 20m = 2000 cm
ảnh cách thấu kính: OA/ = d/ = 2 cm
độ cao ảnh: A/B/ = h/ = ?
Giải:
+ Vật đặt ở điểm cực cận
+ Vật đặt ở điểm cực viễn
Cv
Câu nào sau đây là đúng?
A. Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh.
B. Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh.
C. Mắt tương đối giống máy ảnh, nhưng không tinh vi bằng máy ảnh.
D. Mắt tương đối giống máy ảnh,nhưng tinhvi hơn máy ảnh.
Hãy ghép thành phần a,b,c,d với một thành phần 1,2,3,4 để thành câu so sánh.
a.Thấu kính thường làm bằng thủy tinh
b. Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được,
c. Các thấu kính có thể có tiêu cự khác nhau,
d. Muốn hứng ảnh thật cho bởi thấu kính, người ta di chuyển màng ảnh sau thấu kính
1. còn thể thủy tinh chỉ có tiêu cự vào cỡ 2 cm.
2. còn muốn cho ảnh hiện trên màng lướicốđịnh,mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
3. còn thể thủy tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềm.
4. còn thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay đổi được.
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
?Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới.
?Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
?Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
?Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học thuộc phần ghi nhớ.
-Thực hiện bài tập 48.3; 48.4* SBT.
-Xem trước ở nhà Bài 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
-Mỗi học sinh có thể tìm trước ở nhà một loại kính cận thị và một loại kính viễn thị để chuẩn bị cho tiết học sau.
Câu 1:
Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là:
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 2:
Một người đứng cách vật kính của máy ảnh là 3m, phim cách vật kính 6cm thì chụp được ảnh người đó là 3,2cm.
Hỏi người ấy cao bao nhiêu mét?
Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây:
B.1,8m; C.1,4m; D.1,7m.
C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
A.1,6m;
An: Quê mình bây giờ khi ra đường thấy ai cũng phải đeo kính cả.
Bình: Cũng phải thôi. Với trời gió và cát thế này nếu không đeo thêm một lớp kính nữa mình nghĩ cặp kính hội tụ kia thế nào cũng bị hư mất thôi.
An: Cặp kính nào vậy?
Bình: Bạn không biết à? Khi sinh ra tạo hóa đã ban cho mỗi người một cặp kính tự động đấy.
Cặp kính đó chính là bộ phận nào trong mắt ta? Tại sao Bình lại gọi đó là cặp kính tự động?
Cơ vòng đỡ
Mắt bổ dọc
Màng lưới
I. Cấu tạo của mắt:
1. Cấu tạo :
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là:Thể thủy tinhvà màng lưới ( còn gọi là võng mạc ).
+Thể th?y tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt v m?m. Nú d? dàng phồng lên ho?c dẹt xuống do co giãn của cơ vòng để thay đổi tiêu c?.
+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật m ta nhìn thấy s? hiện rõ nét.
Thể thủy tinh
Màng lưới
II. Sự điều tiết:
-ẹeồ nhỡn roừ moọt vaọt thỡ aỷnh cuỷa vaọt ủoự phaỷi hieọn roừ neựt treõn maứng lửụựi, khi ủoự cụ voứng phaỷi co giaừn moọt ớt ủeồ thay ủoồi tieõu cửù cuỷa theồ thuyỷ tinh sao cho aỷnh hieọn roừ neựt treõn maứng lửụựi. Quaự trỡnh naứy goùi laứ sửù ủieu tieỏt cuỷa maột.
C2: -Khi maột nhỡn roừ caực vaọt ụỷ caứng gan thỡ tieõu cửù cuỷa maột caứng ngaộn
- Khi maột nhỡn roừ caực vaọt ụỷ caứng xa thỡ tieõu cửù cuỷa maột caứng daứi
O
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
CC
Cv
O
III - ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
IV. Vận dụng:
C5:
Vật: AB = h = 8m = 800 cm
v?t cách thấu kính: OA = d = 20m = 2000 cm
ảnh cách thấu kính: OA/ = d/ = 2 cm
độ cao ảnh: A/B/ = h/ = ?
Giải:
+ Vật đặt ở điểm cực cận
+ Vật đặt ở điểm cực viễn
Cv
Câu nào sau đây là đúng?
A. Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh.
B. Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh.
C. Mắt tương đối giống máy ảnh, nhưng không tinh vi bằng máy ảnh.
D. Mắt tương đối giống máy ảnh,nhưng tinhvi hơn máy ảnh.
Hãy ghép thành phần a,b,c,d với một thành phần 1,2,3,4 để thành câu so sánh.
a.Thấu kính thường làm bằng thủy tinh
b. Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được,
c. Các thấu kính có thể có tiêu cự khác nhau,
d. Muốn hứng ảnh thật cho bởi thấu kính, người ta di chuyển màng ảnh sau thấu kính
1. còn thể thủy tinh chỉ có tiêu cự vào cỡ 2 cm.
2. còn muốn cho ảnh hiện trên màng lướicốđịnh,mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
3. còn thể thủy tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềm.
4. còn thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay đổi được.
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
?Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới.
?Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
?Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
?Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học thuộc phần ghi nhớ.
-Thực hiện bài tập 48.3; 48.4* SBT.
-Xem trước ở nhà Bài 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
-Mỗi học sinh có thể tìm trước ở nhà một loại kính cận thị và một loại kính viễn thị để chuẩn bị cho tiết học sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: La Thanh Nha
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)