Bài 31. Mắt

Chia sẻ bởi Võ Thị Ngọc Lan | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT CHU VĂN AN
Trường THPT CHU VĂN AN
Các kiến thức liên quan bài dạy
1. Phân loại TK (với n > 1):
TKHT ( Rìa mỏng) có f > 0
TKPK ( Rìa dày) có f < 0
2. Các công thức:
3. ảnh một vật thật qua thấu kính:

4.Sự dịch chuyển của vật và ảnh:
- TKPK:
- TKHT:
+ Cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
+ Cho ảnh thật, ngược chiều, lớn hoặc nhỏ hơn vật.
+ Luôn luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Dịch chuyển cùng chiều.
mắt
Tiết 60
I. Mắt:
I. Cấu tạo quang học của Mắt:
Mắt là gì ? Cấu tạo (gồm những bộ phận nào), bộ phận nào là chính ? Từ đó cho biết đặc điểm của mắt?
Câu hỏi thảo luận:
Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu.
a. Định nghĩa:
V
M
b. Cấu tạo:
Đặc điểm:
Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc (d/ = OV) không đổi.
Sơ đồ thu gọn:
Dịch thủy tinh
Màng lưới
Điểm vàng
Điểm mù
Thủy tinh thể
Thủy dịch
Lòng đen
Con ngươi
Giác mạc
đường kính thay đổi được
Tập trung tế bào nhạy ánh sáng
Rất nhạy ánh sáng
(n = 1,333)
(n = 1,333)
f của thủy tinh thể thay đổi được.
Thấu kính hội tụ
Phim
Vật
ảnh thật
Máy ảnh là dụng cụ dùng để
Định nghĩa:
Cấu tạo:
Màn chắn
Cửa sập
có lỗ, đường kính của lỗ Thay đổi được
chỉ mở trong t rất ngắn khi bấm máy
Vật kính
Là TKHT ( Hệ TK có f > o) có f = const
Phim ảnh chứa trong buồng tối
thu ảnh thật của vật cần chụp trên một phim ảnh.
Đặc điểm:
Khoảng cách d/ từ vật kính đến phim thay đổi được.
Vật kính có f = const.
Lớp tế bào nhạy ánh sáng
ảnh thật
II. Sự điều tiết của Mắt- Điểm cực cận và điểm cực viễn:
1. Sự điều tiết của mắt:
Sự điều tiết của mắt là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn tạo được ở màng lưới
2. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
+ Thế nào là điểm cực viễn? Khi quan sát ở điểm cực viễn mắt có điều tiết không, f đạt giá trị nào? Mắt không có tật thì điểm cực viễn ở đâu, fmax = ?
Câu hỏi thảo luận:
+ Thế nào là điểm cực cận? Khi quan sát ở điểm cực cận mắt điều tiết thế nào?
+ Hãy cho biết khoảng thấy rõ ngắn nhất, giới hạn nhìn rõ của mắt? Tuổi càng cao khoảng nhìn rõ ngắn nhất có thay đổi không? Thay đổi thế nào?
Hệ thống hóa kiến thức
khi không điều tiết F trên võng mạc. fmax = OV.
Kí hiệu: CV .
Quan sát vật ở CV mắt không phải điều tiết (Rmax => fmax), nên không mỏi mắt.
Quan sát vật ở CC mắt điều tiết mạnh nhất (Rmin=> fmin), nên rất chóng mỏi mắt.
Khoảng thấy rõ ngắn nhất là Đ = OCC.
Kí hiệu: CC.
Giới hạn nhìn rõ của mắt là khoảng từ CC đến CV.
1`
a. Góc trông vật:
b. Năng suất phân li:
III. Năng suất phân li của mắt:
Là hiện tượng tác động của ánh sáng lên võng mạc còn tồn tại trong 0,1 giây sau khi ánh sáng tắt.
ứng dụng trong chiếu phim và truyền hình.
e. Sự lưu ảnh trên võng mạc:
Về nhà cần làm :
1. Làm các BTSGK, trang 203, SBT. BT sách tham khảo.
2. Đọc tiếp bài: " Các tật của mắt và cách khắc phục".So sánh mắt cận thị và mắt viễn thị. Ngoài ra tìm hiểu trong thực tế mắt còn có tật gì?
Trắc nghiệm:
Câu 1:
Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta làm như sau:
a. Giữ phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của Vật kính.
b. Giữ phim đứng yên, thay đổi vị trí của vật kính.
c. Giữ vật kính đứng yên, thay đổi vị trí phim.
d. Giữ vật kính và phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ
của vật kính.
e. A hoặc D
( Chọn câu đúng )
Trắc nghiệm:
( Chọn câu đúng )
Câu 2:
Khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí cực cận thì:
Khoảng cách từ thủy tinh thể tới võng mạc là
ngắn nhất.
b. Thủy tinh thể có độ tụ lớn nhất.
c. Thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhất.
d. A và B đúng.
e. A và C đúng.
Trắc nghiệm:
( Chọn câu đúng )
Câu 3:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt:
a. Điểm cực viễn là vị trí vật xa nhất trùng với vô cùng.
b. Điểm cực viễn là vị trí vật có ảnh hiện đúng trên
võng mạc khi mắt không điều tiết.
c. Điểm cực viễn là vị trí vật mà mắt nhìn thấy mà không điều tiết.
d. B và C đúng.
Trắc nghiệm:
( Chọn câu sai )
Câu 4:
Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh:
a. Thủy tinh thể có vai trò giống như vật kính.
b.Màng mống có con ngươi có vai trò giống như màn chắn có lỗ hở.
c. Giác mạc có vai trò giống như phim.
d. ảnh thu được có tính chất giống nhau.
e. Khi hoạt động, tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi được còn tiêu cự vật kính không thay đổi được.
Trường THPT Chu VĂN AN
Trường THPT Chu VĂN AN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Ngọc Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)