Bài 31. Mắt

Chia sẻ bởi Lương Tất Sơn | Ngày 19/03/2024 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

I. Cấu tạo quang học của mắt
Giác mạc
Thuỷ dịch
Lòng đen
Con ngươi
Thể thuỷ tinh
Dịch thuỷ tinh
Màng lưới
I. Cấu tạo quang học của mắt
Màng lưới
( Võng mạc )
Điểm vàng
Điểm mù
I. Cấu tạo quang học của mắt
* Sơ đồ thu gọn của mắt
d`
II. Sự điều tiết của mắt. điểm cực viễn. Điểm cực cận
1. Sự điều tiết
Sự điều tiết của mắt là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn tạo được ở màng lưới
* Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất ( )
* Khi mắt ở trạng thái điều tiết, tiêu cự của mắt nhỏ nhất ( )
II. Sự điều tiết của mắt. điểm cực viễn. Điểm cực cận
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
CV
CC
Khoảng nhìn rõ
Khoảng cực viễn
Khoảng cực cận
Đ = OCC
III. Năng suất phân ly của mắt
A
B
A`
B`
: Góc trông
: Năng suất phân li của mắt
IV. Các tật của mắt và cách khắc phục
1. Mắt cận và cách khắc phục
a) Định nghĩa : mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm nằm trước võng mạc
V
fmax
fmax < OV

Hệ quả: + Khoảng cách OCV hữu hạn
+ Điểm CC gần mắt hơn bình thường
IV. Các tật của mắt và cách khắc phục
1. Mắt cận và cách khắc phục
b) Cách khắc phục
V
O
?S1
Cv
?S2
* Tiêu cự của kính: f = - OCV
IV. Các tật của mắt và cách khắc phục
2. Mắt viễn thị và cách khắc phục
a) Định nghĩa: Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm nằm sau võng mạc
V
O
F`
Fmax > OV
Hệ quả: + Mắt viễn nhìn vật ở vô cực đã phải điều tiết.
+ Điểm CC xa mắt hơn bình thường
IV. Các tật của mắt và cách khắc phục
2. Mắt viễn thị và cách khắc phục
b) Cách khắc phục
V
O
A
B
A``
B``
A`, CC
B`
IV. Các tật của mắt và cách khắc phục
3. Mắt lão và cách khắc phục
a) đặc điểm: Khi tuổi cao, khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và thể thuỷ tinh cứng hơn. Hởu quả là điểm CC dời xa mắt
b) Cách khắc phục: + Phải đeo kính hội tụ như người viễn thị
+ Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc
+ Đeo kính hai tròng có phần trên phân kì và phần dưới hội tụ ( Đối với những người hồi trẻ mắc tật cận thị)

V. Hiện tượng lưu ảnh cuả mắt
Năm 1829, Pla-tô nhà vật lí người bỉ phát hiện ra : cảm nhận do tác động của ánh sáng lên các tế bào màng lưới tiếp tục tồn tại khoảng 0,1 s đồng hồ sau khi chùm sáng tắt. trong thời gian 0,1 s này ta vẫn còn thấy vật, mặc dù ảnh của vật không còn được tạo ra ở màng lưới nữa. Đó là jiện tượng lưư ảnh của mắt
VI. Vận dụng - củng cố
+ Đọc Ghi nhớ SGK
+ làm bài tập ví dụ 1, 2
+ Làm bài tập 6, 7 SGk
Về nhà làm bài tập 8,9,10 SGK
bài tập 3.12 => 3.15 SBT
Bài học đến đây kết thúc
Cảm ơn thầy cô và các em hoc sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Tất Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)