Bài 31. Mắt
Chia sẻ bởi Đặng Văn Đà |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Nội Dung
I. Cấu tạo quang học của mắt
1. Cấu tạo
- Giác mạc: Màng cứng trong suốt. Có tác dụng bảo vệ phần tử phía trong mắt và làm khúc xạ các tia sáng truyên vào mắt.
- Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất xắp xỉ chiết suất của nước.
- Lòng đen: Màn chắn, ở chính giữa có một lỗ con ngươi của mắt. Đường kính con ngươi có thể thay đổi được.
- Thủy tinh thể: khối chất đặc trong suốt có hình dáng là một thấu kính hội tụ.
- Dich thủy tinh: Chất lỏng giống keo loảng.
- Màng lưới: Lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác.
- Điểm vàng: Nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất.
- Điểm mù: Tại đó các sợi dây thần kinh thị giác đi vào nhãn cầu không nhạy với ánh sáng.
I. Cấu tạo quang học của mắt
2. Phương diện quang hình học
- Mắt được xem như là thấu kính hội tụ
- Tiêu cự của mắt ( thủy tinh thể) Tiêu cự của mắt
II. Sự điều tiết của mắt. Điểm CV ,CC
1. Sự điều tiết mắt
Là sự hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng cách khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới.
Bình thường không điều tiết fmax=OV.
Khi điều tiết tối đa fminII. Sự điều tiết của mắt. Điểm CV ,CC
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
- Điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ điểm cực viễn CV
- Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ điểm cực cực CC
- Đối với mắt bình thường không tật thì OCV vô cực
III. Năng suất phân li của mắt
A
B’
A’
B’
Các em nhớ về nhà
học bài và làm bài tập
I. Cấu tạo quang học của mắt
1. Cấu tạo
- Giác mạc: Màng cứng trong suốt. Có tác dụng bảo vệ phần tử phía trong mắt và làm khúc xạ các tia sáng truyên vào mắt.
- Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất xắp xỉ chiết suất của nước.
- Lòng đen: Màn chắn, ở chính giữa có một lỗ con ngươi của mắt. Đường kính con ngươi có thể thay đổi được.
- Thủy tinh thể: khối chất đặc trong suốt có hình dáng là một thấu kính hội tụ.
- Dich thủy tinh: Chất lỏng giống keo loảng.
- Màng lưới: Lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác.
- Điểm vàng: Nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất.
- Điểm mù: Tại đó các sợi dây thần kinh thị giác đi vào nhãn cầu không nhạy với ánh sáng.
I. Cấu tạo quang học của mắt
2. Phương diện quang hình học
- Mắt được xem như là thấu kính hội tụ
- Tiêu cự của mắt ( thủy tinh thể) Tiêu cự của mắt
II. Sự điều tiết của mắt. Điểm CV ,CC
1. Sự điều tiết mắt
Là sự hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng cách khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới.
Bình thường không điều tiết fmax=OV.
Khi điều tiết tối đa fmin
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
- Điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ điểm cực viễn CV
- Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ điểm cực cực CC
- Đối với mắt bình thường không tật thì OCV vô cực
III. Năng suất phân li của mắt
A
B’
A’
B’
Các em nhớ về nhà
học bài và làm bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Đà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)