Bài 31. Mắt
Chia sẻ bởi Cao Hoài Đức |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐỒNG NGHIỆP
ĐÃ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG NÀY
BIÊN SOẠN: CAO HOÀI ĐỨC - 0933.259.885
GV GIẢNG DẠY: TRẦN THỊ THU THẢO
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
Thực hiện thí nghiệm ảo trên máy vi tính
Giáo viên thực hiện :
Trần Thị Thu Thảo
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Máy ảnh gồm những bộ phận chính nào?
A. Vật kính, buồng tối, chỗ đặt phim.
B. Buồng tối, thấu kính.
C. Vật kính, chỗ đặt phim.
D. Ba câu trên đều sai.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Ảnh của vật trên phim trong máy ảnh bình thường có đặc điểm gì? Vì sao?
Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Vì : vật kính của máy ảnh là 1 thấu kính hội tụ
Mẹ cho em đôi mắt sáng ngời để nhìn đời và để...
... ... ... làm duyên.
Đời cho em đôi mắt màu đen để thương để nhớ, để ghen, để ... ... ... hờn
Đôi mắt em là cửa sổ tâm hồn,
Là bài thơ hay nhất,
Là lời ca không dứt
Là tuyệt tác ...
của... thiên nhiên!
Bài 48 : MẮT
Cấu tạo của mắt.
Sự điều tiết
Điểm cực cận và điểm cực viễn
Bài 48 : MẮT
Cấu tạo của mắt :
1. Cấu tạo : (H48.1 SGK )
Thể thủy tinh
Màng lưới
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ?
Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi như thế nào?
Ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện ở đâu ?
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Bộ phận của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ là thể thủy tinh.
Tiêu cự của nó có thể tăng hoặc giảm khi thể thủy tinh phồng lên hay dẹt xuống.
Ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện lên màng lưới
Bài 48 : MẮT
Cấu tạo của mắt :
1. Cấu tạo : (H48.1 SGK )
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh :
C1. Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh.
Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh?
Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt.
Vật kính
Chỗ đặt phim
Thể thủy tinh
Màng lưới
C1.
Giống nhau :
Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ.
Phim và màng lưới đều có tác dụng như màng ảnh
Khác nhau :
Thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay đổi.
Vật kính có tiêu cự không đổi.
Bài 48 : MẮT
Cấu tạo của mắt :
Cấu tạo : (H48.1 SGK )
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
So sánh mắt và máy ảnh :
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim.
Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
Sự điều tiết :
Mắt không điều tiết
Mắt
điều tiết
Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ các vật ?
Trong quá trình này có sự thay đổi gì ở thể thủy tinh ?
A2
B2
C2. Ta đã biết khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài ngắn khác nhau như thế nào? Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới.
A
B
I
A1
B1
A
B
I
C2.
Vật càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn.
Vật càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh như thế nào ?
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Bài 48 : MẮT
Cấu tạo của mắt :
Cấu tạo : (H48.1 SGK )
So sánh mắt và máy ảnh :
Sự điều tiết :
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Điểm cực cận và điểm cực viễn :
Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu?
Điểm cực viễn là điểm như thế nào?
Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn 1 vật ở điểm cực viễn?
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn được gọi là gì ?
? ? ?
Điểm cực cận và điểm cực viễn :
Bài 48 : MẮT
Bài 48 : MẮT
Cấu tạo của mắt :
Cấu tạo : (H48.1 SGK )
So sánh mắt và máy ảnh :
Sự điều tiết :
Điểm cực cận và điểm cực viễn :
Điểm cực viễn (CV):
Là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.
Khoảng cực viễn : khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn
Điểm cực cận là điểm như thế nào?
Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận?
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận được gọi là gì ?
? ? ?
Bài 48 : MẮT
Cấu tạo của mắt :
Cấu tạo : (H48.1 SGK )
So sánh mắt và máy ảnh :
Sự điều tiết :
Điểm cực cận và điểm cực viễn :
Điểm cực viễn (CV):
Điểm cực cận (CC):
Là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ.
Khoảng cực cận : khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận.
GHI NHỚ :
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
Vận dụng :
C5)
Tóm tắt :
d = OA = 20m = 2000cm
h = AB = 8m = 800cm
d’ = OA’ = 2cm
h’ = A’B’ = ? cm
A
B
A’
B’
Giải :
Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao 0,8cm
Bài 48 : MẮT
Có thể em chưa biết
DẶN DÒ
Làm C6 trang 130/SGK
Học ghi nhớ bài 48.
Bài tập : 48.1 -> 48.4 / SBT
Soạn bài 49
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
ĐÃ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG NÀY
BIÊN SOẠN: CAO HOÀI ĐỨC - 0933.259.885
GV GIẢNG DẠY: TRẦN THỊ THU THẢO
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
Thực hiện thí nghiệm ảo trên máy vi tính
Giáo viên thực hiện :
Trần Thị Thu Thảo
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Máy ảnh gồm những bộ phận chính nào?
A. Vật kính, buồng tối, chỗ đặt phim.
B. Buồng tối, thấu kính.
C. Vật kính, chỗ đặt phim.
D. Ba câu trên đều sai.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Ảnh của vật trên phim trong máy ảnh bình thường có đặc điểm gì? Vì sao?
Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Vì : vật kính của máy ảnh là 1 thấu kính hội tụ
Mẹ cho em đôi mắt sáng ngời để nhìn đời và để...
... ... ... làm duyên.
Đời cho em đôi mắt màu đen để thương để nhớ, để ghen, để ... ... ... hờn
Đôi mắt em là cửa sổ tâm hồn,
Là bài thơ hay nhất,
Là lời ca không dứt
Là tuyệt tác ...
của... thiên nhiên!
Bài 48 : MẮT
Cấu tạo của mắt.
Sự điều tiết
Điểm cực cận và điểm cực viễn
Bài 48 : MẮT
Cấu tạo của mắt :
1. Cấu tạo : (H48.1 SGK )
Thể thủy tinh
Màng lưới
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ?
Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi như thế nào?
Ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện ở đâu ?
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Bộ phận của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ là thể thủy tinh.
Tiêu cự của nó có thể tăng hoặc giảm khi thể thủy tinh phồng lên hay dẹt xuống.
Ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện lên màng lưới
Bài 48 : MẮT
Cấu tạo của mắt :
1. Cấu tạo : (H48.1 SGK )
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh :
C1. Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh.
Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh?
Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt.
Vật kính
Chỗ đặt phim
Thể thủy tinh
Màng lưới
C1.
Giống nhau :
Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ.
Phim và màng lưới đều có tác dụng như màng ảnh
Khác nhau :
Thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay đổi.
Vật kính có tiêu cự không đổi.
Bài 48 : MẮT
Cấu tạo của mắt :
Cấu tạo : (H48.1 SGK )
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
So sánh mắt và máy ảnh :
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim.
Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
Sự điều tiết :
Mắt không điều tiết
Mắt
điều tiết
Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ các vật ?
Trong quá trình này có sự thay đổi gì ở thể thủy tinh ?
A2
B2
C2. Ta đã biết khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài ngắn khác nhau như thế nào? Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới.
A
B
I
A1
B1
A
B
I
C2.
Vật càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn.
Vật càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh như thế nào ?
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Bài 48 : MẮT
Cấu tạo của mắt :
Cấu tạo : (H48.1 SGK )
So sánh mắt và máy ảnh :
Sự điều tiết :
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Điểm cực cận và điểm cực viễn :
Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu?
Điểm cực viễn là điểm như thế nào?
Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn 1 vật ở điểm cực viễn?
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn được gọi là gì ?
? ? ?
Điểm cực cận và điểm cực viễn :
Bài 48 : MẮT
Bài 48 : MẮT
Cấu tạo của mắt :
Cấu tạo : (H48.1 SGK )
So sánh mắt và máy ảnh :
Sự điều tiết :
Điểm cực cận và điểm cực viễn :
Điểm cực viễn (CV):
Là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.
Khoảng cực viễn : khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn
Điểm cực cận là điểm như thế nào?
Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận?
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận được gọi là gì ?
? ? ?
Bài 48 : MẮT
Cấu tạo của mắt :
Cấu tạo : (H48.1 SGK )
So sánh mắt và máy ảnh :
Sự điều tiết :
Điểm cực cận và điểm cực viễn :
Điểm cực viễn (CV):
Điểm cực cận (CC):
Là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ.
Khoảng cực cận : khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận.
GHI NHỚ :
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.
Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.
Vận dụng :
C5)
Tóm tắt :
d = OA = 20m = 2000cm
h = AB = 8m = 800cm
d’ = OA’ = 2cm
h’ = A’B’ = ? cm
A
B
A’
B’
Giải :
Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao 0,8cm
Bài 48 : MẮT
Có thể em chưa biết
DẶN DÒ
Làm C6 trang 130/SGK
Học ghi nhớ bài 48.
Bài tập : 48.1 -> 48.4 / SBT
Soạn bài 49
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Hoài Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)