Bài 31. Mắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Hoa | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG ĐẠI BIỂU VỀ DỰ HỌP MẶT 20/11
BÀI GIẢNG
VẬT LÍ 11
Bài 31: MẮT
NỘI DUNG:
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN . ĐIỂM CỰC CẬN.
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT.
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC.
V. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT.
1. Định nghĩa :
Về phương diện quang học, mắt giống như máy ảnh. Nó có chức năng tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật trên một lớp tế bào nhạy với ánh sáng.
2. Cấu tạo :
1)Giác mạc
2)Thủy dịch
3) Lòng đen
Con ngươi
4)Thủy tinh thể
5) Dịch thủy tinh
6)Màng lưới
(Võng mạc)
M
V
Chú ý : Khoảng cách từ quang tâm của mắt đến võng mạc (d’) không đổi.
I . CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT:
1) Giác mạc: màng cứng trong suốt có tác dụng bảo vệ mắt
2) Thuỷ dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất n ≈ 1,333
3)Lòng đen: là màn chắn, ở giữa có lỗ trống (con ngươi) để điều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt.
4)Thể thuỷ tinh: Khối chất đặc trong suốt có dạng thấu kính hai mặt lồi (thấu kính hội tụ)
5) Dịch thuỷ tinh: Chất lỏng trong suốt có chiết suất n ≈ 1,333
Màng lưới (võng mạc): Tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác
+ Điểm vàng (V): là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất
+Điểm mù(M): nơi không nhạy cảm với ánh sáng
d’
3. Sơ đồ mắt thu gọn:
OV = d’ : khoảng cách từ thấu kính mắt đến điểm vàng
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN:
1. Sự điều tiết:
Điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của mắt để ảnh của các vật hiện rõ trên màng lưới
Khi không điều tiết: tiêu cự của mắt lớn nhất (fmax)
Khi điều tiết tối đa: tiêu cự của mắt nhỏ nhất (fmin)
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận:
a. Điểm cực viễn (Cv): là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể nhìn rõ khi không điều tiết. (f=fmax)
b. Điểm cực cận(Cc): là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể nhìn rõ khi điều tiết tối đa.(f=fmin)
c. Khoảng nhìn rõ của mắt: là khoảng cách từ điểm cực cận(Cc) đến điểm cực viễn(Cv).
 Khoảng cực cận: OCc = Đ
 Khoảng cực viễn: OCv
Bài tập ví dụ 1:
Một người có mắt bình thường (không tật) nhìn thấy được các vật ở rất xa không phải điều tiết. Khoảng cực cận của người này là OCc=25 cm.
Độ tụ của mắt người này khi điều tiết tối đa tăng thêm bao nhiêu?
Đ.A: Dmax- Dmin=4dp
III.NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT:
1. Góc trông vật:
Góc trông vật AB là góc tạo bởi hai tia sáng từ hai đầu A, B của vật đến quang tâm của TK mắt
2. Năng suất phân li ε:
Laø goùc troâng nhoû nhaát giöõa hai ñieåm A (điểm đầu) vaø B (điểm cuối) treân vaät maø maét coøn coù theå phaân bieät ñöôïc hai ñieåm ñoù.
Ñoái vôùi maét thöôøng
III.NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT:
1. Góc trông vật:
IV.CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC:
1.Mắt cận:
- Khi không điều tiết, mắt cận có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
O
V
Cv
F’
Trạng thái không điều tiết (fmax)
Cc
Dcận > Dthường
fmax< OV
a) Đặc điểm:
- Không nhìn được vật ở ,OCv là hữu hạn
- Điểm Cc gần mắt hơn bình thường
b) Cách khắc phục:
Đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp để nhìn rõ vật ở  mà không điều tiết
fk = - OCV + l
(Khi kính sát mắt: fk = - OCV )
()
Mắt cận có khuyết điểm gì so với mắt thường?
Làm gì để khắc phục tật cận thị
Mắt cận có thấy vật ở vô cùng không?Vì sao?
IV.CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC:
2.Mắt viễn:
- Khi không điều tiết, mắt viễn có tiêu điểm nằm sau võng mạc.
Trạng thái không điều tiết (fmax)
Dviễn < Dthường
fmax > OV
a) Đặc điểm:
- Nhìn được vật ở  nhưng phải điều tiết
- Điểm Cc xa mắt hơn bình thường
b) Cách khắc phục:
Đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp để nhìn rõ vật ở gần mắt như mắt bình thường
O
V
()
F’
Cc
Mắt viễn có khuyết điểm gì so với mắt thường ?
Làm gì để khắc phục tật viễn thị
IV.CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC:
3.Mắt lão:
- Cực cận Cc dời xa mắt hơn do lớn tuổi cơ mắt yếu đi, khả năng điều tiết giảm
a) Đặc điểm:
b) Cách khắc phục:
Đeo kính hội tụ như mắt viễn
Mắt cận khi về già:
+ Đeo kính phân kì khi nhìn xa
+ Đeo kính hội tụ khi nhìn gần
V. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT:
L� hi?n tu?ng t�c d?ng c?a �nh s�ng tr�n v�ng m?c cịn luu l?i kho?ng ?? 0,1s sau khi �nh s�ng d� t?t
Bài tập ví dụ:
Một người cận thị lớn tuổi chỉ còn nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách mắt 50cm - 67cm.
Tính độ tụ của kính phải đeo để người này có thể:
a) nhìn xa vô cùng không điều tiết
b) đọc được sách khi đặt gần mắt nhất, cách mắt 25 cm.
Coi kính đeo sát mắt
Tóm tắt:
Khoảng cực cận của mắt:
OCc = 50cm
Khoảng cực viễn của mắt:
OCv = 67cm
Dk = ? dp
a) Mắt cận khi nhìn xa ở vô cùng không điều tiết phải đeo kính phân kì có:
f1 = - OCv
= - 67cm = - 0,67m  - 2/3 m
 D1 = 1/f1 = - 1,5 dp
Giải:
O
V
Cv
()
F’
Cc
f1
Ok
l
O
V
Ot
Cv
Cc
S
S’
S’’
d
d’

f2 = 50cm = 0,5m

D2 = 1/ f2 = 2 dp
Giải:
d=25cm
d’= -OCc
b) S
S’
f2
Cc
HẾT
O
V
Cv
()
F’
MẮT CẬN
Trạng thái không điều tiết (fmax)
Cc
fk
Ok
fk= - (OCV-OOk)= - OCv + OOk = - OCv+ l
l
O
V
Ot
Cc
S
MẮT VIỄN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)