Bài 31. Mắt

Chia sẻ bởi Mai Đức Tâm | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

MÁY ẢNH VÀ MẮT
Những bức ảnh tuyệt vời mà chúng ta vừa chiêm ngưỡng được chụp từ những chiếc máy ảnh rất đơn giản và ta cảm nhận được vẻ đẹp của những bức ảnh kia là do hoạt động của cặp mắt tinh anh, linh lợi của chúng ta. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về những vật đem lại màu sắc cho cuộc sống của chúng ta. Đó là…..
Bài 38: MÁY ẢNH VÀ MẮT
I – MÁY ẢNH
1. Công dụng của máy ảnh
2. Cấu tạo của máy ảnh
3. Cách điều chỉnh máy ảnh
II – MẮT
1. Cấu tạo của mắt
2. Sự điều tiết của mắt.
Điểm cực cận – Điểm cực viễn
3. Góc trông và năng suất phân li
III – SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH
I – MÁY ẢNH
1. Công dụng
Câu hỏi: Máy ảnh dùng để làm gì? Nguyên lí làm việc cơ bản của máy ảnh là gì?
Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu được một ảnh thật (nhỏ hơn vật) của vật cần chụp trên phim ảnh
Một số loại máy ảnh
Máy ảnh kĩ thuật số
Máy ảnh cơ (điều chỉnh tay)
Sơ Đồ Cấu Tạo Của Máy Ảnh
Sơ Đồ Máy Ảnh Phản Xạ
Câu hỏi: Các em hãy xem tài liệu Sách Giáo Khoa và cho biết máy ảnh có những bộ phận chính nào? Nêu đặc điểm và tác dụng của từng bộ phận ấy?
Sơ Đồ Cấu Tạo Của Máy Ảnh
Vật kính : là một TKHT (hay một hệ thấu kính có độ tụ dương) có tiêu cự từ 5?10cm.
Buồng tối : Là một hộp kín đen, mặt trước lắp vật kính, mặt sau đặt phim. Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi
Màn chắn C
Cửa sập M
Sát vật kính có một màn chắn có lỗ tròn đường kính thay đổi được để điều chỉnh chùm sáng chiếu vào phim. Trước phim có cửa sập M chỉ để lộ phim cho ánh sáng chiếu vào trong thời gian chụp ảnh
I – MÁY ẢNH
3. Cách điều chỉnh máy ảnh
Câu hỏi: Khi chụp ảnh, ta phải làm gì để có ảnh rõ nét trên phim ảnh? Vì sao?
Để ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim ta thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim. Để biết ảnh đã rõ nét chưa ta dùng một kính ngắm.
Nhưng thực tế ta thấy có loại máy ảnh tự động, không phải điều chỉnh vẫn cho ảnh rõ nét?
Điểm mù M
Điểm vàng (hoàng điểm)
Sơ đồ cấu tạo của mắt
- Giác mạc : trong suốt, có chiết suất 1,35
- Thủy dịch : chất lỏng, trong suốt, chiết suất 1,33
- Lòng đen : là một màn không trong suốt( màu xanh, đen hoặc nâu ). Giữa lòng đen có một lỗ tròn nhỏ gọi là con ngươi. Đường kính lỗ thay đổi tùy theo cường độ ánh sáng chiếu vào mắt.
- Thủy tinh thể : Là một TKHT, trong suốt, mềm, chiết suất 1,45, độ cong (do đó tiêu cự) thay đổi được.
- Dịch thủy tinh : chất lỏng, trong suốt, chiết suất 1,33
- Võng mạc : đóng vai trò như một màn ảnh, tại đó có các tế bào nhạy sáng nằm ở các đấu dây thần kinh thị giác. Trên võng mạc có một vùng nhỏ màu vàng rất nhạy sáng nằm gần giao điểm V của trục chính thủy tinh thể và võng mạc gọi là điểm vàng. Dưới điểm vàng có điểm mù M hoàn toàn không nhạy sáng
Câu hỏi: Các em hãy tham khảo tài liệu Sách Giáo Khoa và nêu những đặc điểm cấu tạo của mắt trên phương diện quanh hình?
II – MẮT
1. Cấu tạo
- Giác mạc : trong suốt, có chiết suất 1,35
- Thủy dịch : chất lỏng, trong suốt, chiết suất 1,33
- Lòng đen : là một màn không trong suốt( màu xanh, đen hoặc nâu ). Giữa lòng đen có một lỗ tròn nhỏ gọi là con ngươi. Đường kính lỗ thay đổi tùy theo cường độ ánh sáng chiếu vào mắt.
- Dòch thuûy tinh : chaát loûng, trong suoát, chieát suaát 1,33
- Thủy tinh thể : Là một TKHT, trong suốt, mềm, chiết suất 1,45, độ cong (do đó tiêu cự) thay đổi được.
- Voõng maïc : ñoùng vai troø nhö moät maøn aûnh, taïi ñoù coù caùc teá baøo nhaïy saùng naèm ôû caùc ñầu daây thaàn kinh thò giaùc. Treân voõng maïc coù moät vuøng nhoû maøu vaøng raát nhaïy saùng naèm gaàn giao ñieåm V cuûa truïc chính thuûy tinh theå vaø voõng maïc goïi laø ñieåm vaøng. Döôùi ñieåm vaøng coù ñieåm muø M hoaøn toaøn khoâng nhaïy saùng
II – MẮT
2. Sự điều tiết của mắt. Điễm cực cận – Điểm cực viễn
* Sự điều tiết của mắt: laø söï thay ñoåi ñoä cong cuûa thuûy tinh theå (do ñoù thay ñoåi tieâu cöï) laøm cho aûnh cuûa vaät caàn quan saùt hieän roõ neùt treân voõng maïc.
- Điểm cực cận CC: ñieåm gaàn nhaát ñaët vaät maø maét coøn nhìn roõ ñöôïc vaät. Luùc naøy ñoä cong cuûa thuûy tinh theå laø lôùn nhaát (maét ñieàu tieát toái ña) . Khoaûng nhìn roõ ngaén nhaát Ñ laø khoaûng caùch töø maét→Cc
- Điểm cực cận CV: laø ñieåm xa nhaát ñaët vaät maø maét coøn nhìn roõ ñöôïc vaät khi maét khoâng ñieàu tieát. Maét thöôøng coù ñieåm cöïc vieãn ôû voâ cöïc (fmax = OV)
Giôùi haïn nhìn roõ cuûa maét laø khoaûng töø CC → CV
Câu hỏi: Khi quan sát vật ở quá xa hoặc quá gần thì mắt ta phải hoạt động như thế nào?
II – MẮT
3. Góc trông và năng suất phân li
a) Góc trông α: Goùc troâng vaät AB laø goùc α taïo bôûi hai tia saùng töø hai ñaàu A, B cuûa vaät ñeán quang taâm cuûa maét
b) Năng suất phân li ε: laø goùc troâng nhoû nhaát giöõa hai ñieåm A vaø B maø maét coøn coù theå phaân bieät ñöôïc hai ñieåm ñoù.Ñoái vôùi maét thöôøng
c) Sự lưu ảnh trên võng mạc
Câu hỏi: Vì sao ta nhìn thấy vật to nhỏ khác nhau? Sự to, nhỏ của vật đối với mắt tùy thuộc vào điều gì?
Câu hỏi: Khi nào ta sẽ thấy vật quan sát chỉ như là một điểm?
Các đặc trưng của mắt
1. Sự điều tiết
2. Điểm cực cận CC
2. Điểm cực viễn CV
2. Góc trông và năng suất phân li
SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH
Giống nhau
- Tạo ra ảnh thật < vật
- Vật kính như TTT
- Võng mạc như phim
- Lòng đen như màn chắn
- Mi mắt như cửa sập
Khác nhau
- TTT có f thay đổi
- Khoảng cách từ VK đến phim thay đổi được
- Thay đổi f của TTT để có ảnh rõ nét
- Điều chỉnh khoảng cách từ VK đến phim để có ảnh rõ nét
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
Thân ái chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Đức Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)