Bài 31. Mắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

GV : ĐỖ HIẾU THẢO
TRƯỜNG THPT : LÝ TỰ TRỌNG
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 01
Chọn đáp án đúng :
Với thấu kính hội tụ :
A. Độ tụ D càng lớn nếu hai mặt thấu kính càng cong
B. Độ tụ D càng lớn nếu hai mặt thấu kính càng ít cong
C. Độ tụ D = 1
D. Độ tụ D < 1
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 01
Chọn đáp án đúng :
Với thấu kính hội tụ :
A. Độ tụ D càng lớn nếu hai mặt thấu kính càng cong
B. Độ tụ D càng lớn nếu hai mặt thấu kính càng ít cong
C. Độ tụ D = 1
D. Độ tụ D < 1
Chọn đáp án đúng :
Với thấu kính hội tụ :
A. Khi vật thật cách thấu kính là 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách thấu kính là 2f.
B. Vật thật cho ảnh ảo.
C. Vật thật cho ảnh thật.
D. Ảnh và vật có độ lớn bằng nhau.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 01
Chọn câu phát biểu không chính xác :
Với thấu kính phân kỳ :
A. Vật thật cho ảnh thật.
B. Vật thật cho ảnh ảo.
C. Tiêu cự f<0
D. Độ tụ D<0
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 01
Bài 31
Mắt
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
a) Giác mạc (Màng giác)
Lớp màng cứ trong suốt có tác dụng bảo vệ cho các phần tử phía trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt
Giác Mạc
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
b) Thủy dịch
Chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước
Thủy dịch
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
c) Lòng đen
Màn chắn, ở giữa có lỗ trống để địều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt. Lỗ trống này gọi là con ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng
Lòng đen
Con ngươi
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
d)Thể thủy tinh
Khối chất đặc, trong suốt (giống như thạch) có hình dạng thấu kính hai mặt lồi
Thể thủy tinh
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
e) Dịch thủy tinh
Chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu phía sau thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
f) Màng lưới (võng mạc)
Lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi thần kinh thị giác.
Võng mạc
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
* Cấu tạo mắt
Cấu tạo mắt gồm : giác mạc, thủy dịch, lòng đen và con ngươi, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng lưới (võng mạc)
Về phương diện quang học, ta có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.
Thấu kính tương đương này gọi là thấu kính mắt.
Thấu kính mắt có quang trục chính là đường OO`
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
Tiêu cự của thấu kính mắt có thể thay đổi được khi độ cong của các mặt thể thủy tinh thay đổi nhờ sự co dãn của cơ vòng.
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
Màng lưới (võng mạc) đóng vai trò như một màng ảnh, tại đó có các tế bào nhạy sáng nằm ở đầu các dây thần kinh thị giác, gồm các tế bào hình que nhạy với độ sáng, tối và các tế bào hình nón nhạy với màu sắc.
Võng mạc
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
Trên màng lưới, có một vùng nhỏ màu vàng, rất nhạy với ánh sáng, nằm gần giao điểm V giữa trục của mắt với màng lưới. Vùng này gọi là điểm vàng.
Võng mạc
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
Dưới điểm vàng một chút có điểm mù M hòan tòan không cảm nhận được ánh sáng, vì tại đó các dây thần kinh phân nhánh và không có đầu dây thần kinh thị giác.
Điểm mù
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN.
1. Sự điều tiết của mắt
Mắt nhìn rõ vật khi ảnh của vật cho bởi thấu kính mắt hiện rõ trên võng mạc, ảnh này là ảnh thật, ngược chiều với vật
MẮT BÌNH THƯỜNG
1. Sự điều tiết của mắt
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN.
1. Sự điều tiết của mắt
Sự thay đổi độ cong của các mặt thủy tinh thể (dẫn đế�n sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc được gọi là sự điều tiết của mắt.
+ Không điêu tiết : fmax
+ Điều tiết tối đa : fmin
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN.
2. Điểm cực viễn
Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên võng mạc khi mắt không điều tiết gọi là điểm cực viễn. Ký hiệu CV
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN.
2. Điểm cực viễn
Mắt không có tật là mắt mà khi không điều tiết, thì tiêu điểm của thấu kính mắt nằm trên võng mạc ( fmax= OV ) và điểm cực viễn ở vô cực
? Mắt không có tật
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN.
3. Điểm cực cận
Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên võng mạc khi mắt không điều tiết gọi là điểm cực cận. Ký hiệu CC
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN.
Khi nhìn vật ở điểm cực cận, thủy tinh thể căng phồng tới mức tối đa, tiêu cự của thấu kính mắt giảm đến mức nhỏ nhất ? mắt phải điều tiết mạnh nhất, ? mắt rất chóng mỏi. ? Để mắt có thể nhìn được lâu và rõ người ta thường đặt vật cách mắt cỡ 25 cm, tức là hơn khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận một chút.
? Ý nghĩa thực tế
3. Điểm cực cận
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN.
Khoảng cách từ điểm cực cận (CC) đến điểm cục viễn (CV) được gọi là khoảng thấy rõ của mắt.
4. Khoảng cách thấy rõ của mắt
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN.
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT.
Góc trông đoạn AB vuông góc với trục chính của mắt là góc ? tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt.
1. Góc trông
? Định nghĩa
1. Góc trông
? Công thức
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT.
Góc trông nhỏ nhất ? khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A,B.
2. Năng xuất phân li của mắt
? Định nghĩa
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT.
Muốn mắt phân biệt được A và B thì ? ? ? min
Năng xuất phân li phụ thuộc vào mắt của từng người.
2. Năng xuất phân li của mắt
? Đặc điểm
? Lưu ý
Đối với người có mắt bình thường :
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT.
CÁC TẬT CỦA MẮT
VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
1. Mắt cận và cách khắc phục
Mắt cận thị là mắt nhìn xa kém hơn so với mắt bình thường.
Điểm cực viễn (CV) của mắt cận thị cách mắt một khoảng không lớn (cỡ 2 m trở lại, khoảng cách này phụ thuộc vào mắt bị cận thị nặng hay nhẹ).
Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt cận thị có tiêu điểm nằm trước võng mạc
Điểm cực cận (CC) của mắt cận ở gần mắt hơn so với mắt bình thường.
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
1. Mắt cận và cách khắc phục
fmax < OV
MẮT BÌNH THƯỜNG
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
1. Mắt cận và cách khắc phục
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
1. Mắt cận và cách khắc phục
Dùng một thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn nó trước giác mạc.
Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc.
? Cách khắc phục tật cận thị
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
1. Mắt cận và cách khắc phục
? Cách khắc phục tật cận thị
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
1. Mắt cận và cách khắc phục
? Cách khắc phục tật cận thị
ĐEO KÍNH SÁT TRÒNG
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
1. Mắt cận và cách khắc phục
Thấu kính phân kì được chọn sao cho, nếu người cận thị đeo kính thì ảnh của vật ở xa vô cực sẽ hiện lên ở tiêu diện ảnh của kính, nên nếu đeo kính sát mắt phải chọn kính có tiêu cự fk bằng khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm cực viễn
fk = - OCV (dấu trừ ứng với thấu kính phân kì).
? Cách chọn kính để khắc phục tật cận thị
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
1. Mắt cận và cách khắc phục
Khi đeo kính phân kỳ quan sát vật AB, Vật AB qua kính cho ảnh ảo A`B` nằm tại vị trí CC gần mắt hơn so với vật AB.
? Cách chọn kính để khắc phục tật cận thị
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
1. Mắt cận và cách khắc phục
Mắt viễn thị là mắt nhìn gần kém hơn. So với mắt bình thường, điểm cực cận (CC) của mắt viễn thị nằm xa mắt hơn. Khoảng cách này phụ thuộc vào mắt bị viễn thị nặng hay nhẹ.
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
2. Mắt viễn và cách khắc phục
Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt viễn thị có tiêu điểm nằm sau vòng mạc Khi nhìn vật ở vô cực, mắt viễn đã phải điều tiết.
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
2. Mắt viễn và cách khắc phục
fmax > OV
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
2. Mắt viễn và cách khắc phục
? Để khắc phục tật viễn thị cũng có hai cách :
Dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn sát giác mạc
? Cách khắc phục tật viễn thị
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
2. Mắt viễn và cách khắc phục
? Cách khắc phục tật viễn thị
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
2. Mắt viễn và cách khắc phục
? Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc.
? Cách khắc phục tật viễn thị
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
2. Mắt viễn và cách khắc phục
? Cần chọn kính sao cho khi đeo kính thì ảnh của vật tạo bởi kính nằm ở điểm cực cận của mắt viễn. Ảnh này là ảnh ảo đối với kính, nằm xa mắt hơn vật .
? Cách chọn kính để khắc phục tật viễn thị
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
2. Mắt viễn và cách khắc phục
? Lão thị là tật thông thường của aắt ở những người nhiều tuổi (thường từ 40 tuổi trở lên). Khi tuổi tăng, tính đàn hồi của thể thủy tinh giảm và cơ vòng không thể làm căng phồng thể thủy tinh lên như hồi trẻ.
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
3. Mắt lão và cách khắc phục
? Do vậy khỏang cực cận của mắt Đ tăng lên, nghĩa là điểm cực cận CC xa mắt hơn so với mắt bình thường (lúc trẻ). Cũng như mắt viễn thị, mắt lão nhìn gần kém hơn so với mắt bình thường.
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
3. Mắt lão và cách khắc phục
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
3. Mắt lão và cách khắc phục
? Để khắc phục tật lão thị cũng cói thể có hai cách như tật viễn thị :
- Dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn sát giác mạc.
- Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặc giác mạc.
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
3. Mắt lão và cách khắc phục
Mắt lão cận thị
khi nhìn xa
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
3. Mắt lão và cách khắc phục
Mắt lão cận thị
khi nhìn gần
Do tật lão thị là tật thông thường đối với nhiều người nhiều tuổi, nên đối với những người này khi còn trẻ mắc tất cận thị phải đeo kính phân kì để nhìn xa thì khi về già mắc thêm tật lão thị, thì tùy theo mức độ nặng nhẹ của tật lão thị, họ có thể phải đeo kín hội tụ để nhìn gần.
Đối với những ngưồi này, tiện lợi nhất là dùng lọai "kính hai tròng" có phần trên là kính phân kì, phần dưới là kính hội tụ.
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
3. Mắt lão và cách khắc phục
V. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT.
Hiện tượng xảy ra sau khi ánh sáng kích thích trên võng mạc tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn kéo dài khoảng 0.1 giây .Trong khoảng thời gian đó ta vẫn còn cảm giác nhìn thấy vật
? Lưu ý
Ứng dụng trong kỷ thuật điện ảnh
Trong trường hợp nào của các trường hợp sau, mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực :
A. Mắt không có tật, không điều tiết.
B. Mắt không có tật và điều tiết tối đa.
C. Mắt cận không điều tiết.
D. Mắt viễn không điều tiết.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 02
CỦNG CỐ BÀI
Câu 02
Chọn câu đúng :
Mắt lão nhìn thấy vật ở xa vô cùng khi :
A. đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết.
B. đeo kính phân kỳ và mắt không điều tiết.
C. mắt không điều tiết.
D. đeo kính lão.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)