Bài 31. Mắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khai |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 31
MẮT
GV: Nguyễn Văn Khai
Trường THPT Dưỡng Điềm – Tiền Giang
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT:
+ Cấu tạo sinh học: ( xem sgk )
A
+ Cấu tạo quang học:
Mắt tương đương máy ảnh.
- Thấu kính mắt có vai trò như vật kính.
- Màng lưới có vai trò như phim.
II. SỰ ĐIẾU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN:
1/ Sự điều tiết: ( sgk)
+ khi mắt không điều tiết:
+ khi mắt điều tiết tối đa:
tiêu cự mắt lớn nhất ( fmax )
tiêu cự mắt nhỏ nhất ( fmin )
2/ Điểm cực viễn. Điểm cực cận:
+ Điểm xa nhất trên trục của mắt mà mắt còn nhìn rõ khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn Cv.
+ Điểm gần nhất trên trục của mắt mà mắt còn nhìn rõ khi điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận Cc.
Cv
S΄
S´
Cc
Vật ở xa hoặc ở gần, muốn nhìn rõ vật thì mắt phải điều tiết để ảnh hiện trên màng lưới.
OCv: khoảng cực viễn. OCc: khoảng cực cận.
CCCV: khoảng nhìn rõ của mắt.
Mắt không có tật: OCv ≈ ∞ , OCc = Đ ≈ 25cm .
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT:
Mắt nhìn vật nhỏ AB dưới góc trông α.
Góc trông α nhỏ nhất để mắt còn phân biệt được hai điểm A và B của vật ( ảnh A´ và B´ phải nằm ở hai tế bào thần kinh thị giác kế cận nhau ) gọi là năng suất phân li ε của mắt.
Giá trị trung bình: ε = αmin ≈ 1´ ≈ 3.10-4 rad
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC:
1/ Mắt cận và cách khắc phục:
+ Mắt cận có:
- Tiêu điểm F´nằm trước màng lưới: fmax= OF´ < OV
Khoảng cách OCV hữu hạn (mắt chỉ thấy vật ở gần).
Điểm CC gần mắt hơn bình thường.
+ Khắc phục:
Kính đeo sát mắt thì tiêu cự: fk = OFk´ = - OCV
Đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở ∞ ( ảnh của vật tại màng lưới).
Các đặc điểm ?
2/ Mắt viễn và cách khắc phục:
+ Mắt viễn có:
- Tiêu điểm F´nằm sau màng lưới: fmax= OF´ > OV
Nhìn vật ở vô cực mắt đã phải điều tiết (giảm tiêu cự).
Điểm CC xa mắt hơn bình thường.
+ Khắc phục:
Đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt bình thường
Các đặc điểm ?
MẮT BÌNH THƯỜNG
MẮT CẬN
MẮT VIỄN
3/ Mắt lão và cách khắc phục:
+ Mắt lão: khi lớn tuổi, khả năng điều tiết của mắt giảm ( do cơ mắt yếu và thể thủy tinh bị cứng hơn) nên điểm điểm cực cận Cc dời xa mắt.
+ Khắc phục: đeo kính hội tụ như người viễn thị.
Khi lớn tuổi, người có mắt cận thường đeo kính hai tròng: ?
- Phần trên: kính phân kỳ để nhìn xa.
- Phần dưới: kính hội tụ để nhìn gần.
Chú ý: Mắt bị tật, khi đeo kính hội tụ hoặc phân kỳ:
. Vật đặt gần nhất cho ảnh ảo tại điểm Cc ( d′ = - OCc ).
. Vật đặt xa nhất cho ảnh ảo tại điểm Cv ( d′ = - OCv ). .
IV. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT:
+ Hiện tượng: Tác động của ánh sáng lên màng lưới còn tồn tại khoảng 1/10 giây sau khi ánh sáng tắt.
+ Ứng dụng: nhìn thấy hình ảnh chuyển động khi xem chiếu phim, tivi…
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
+ Xem câu 6, 7 và 8 trang 203 Sách giáo khoa.
+ Giải câu 9, 10 trang 203 Sách giáo khoa vào Tập bài tập.
Các khối chất trong suốt tương đương TKHT gọi là TK mắt.
MẮT
GV: Nguyễn Văn Khai
Trường THPT Dưỡng Điềm – Tiền Giang
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT:
+ Cấu tạo sinh học: ( xem sgk )
A
+ Cấu tạo quang học:
Mắt tương đương máy ảnh.
- Thấu kính mắt có vai trò như vật kính.
- Màng lưới có vai trò như phim.
II. SỰ ĐIẾU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN:
1/ Sự điều tiết: ( sgk)
+ khi mắt không điều tiết:
+ khi mắt điều tiết tối đa:
tiêu cự mắt lớn nhất ( fmax )
tiêu cự mắt nhỏ nhất ( fmin )
2/ Điểm cực viễn. Điểm cực cận:
+ Điểm xa nhất trên trục của mắt mà mắt còn nhìn rõ khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn Cv.
+ Điểm gần nhất trên trục của mắt mà mắt còn nhìn rõ khi điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận Cc.
Cv
S΄
S´
Cc
Vật ở xa hoặc ở gần, muốn nhìn rõ vật thì mắt phải điều tiết để ảnh hiện trên màng lưới.
OCv: khoảng cực viễn. OCc: khoảng cực cận.
CCCV: khoảng nhìn rõ của mắt.
Mắt không có tật: OCv ≈ ∞ , OCc = Đ ≈ 25cm .
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT:
Mắt nhìn vật nhỏ AB dưới góc trông α.
Góc trông α nhỏ nhất để mắt còn phân biệt được hai điểm A và B của vật ( ảnh A´ và B´ phải nằm ở hai tế bào thần kinh thị giác kế cận nhau ) gọi là năng suất phân li ε của mắt.
Giá trị trung bình: ε = αmin ≈ 1´ ≈ 3.10-4 rad
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC:
1/ Mắt cận và cách khắc phục:
+ Mắt cận có:
- Tiêu điểm F´nằm trước màng lưới: fmax= OF´ < OV
Khoảng cách OCV hữu hạn (mắt chỉ thấy vật ở gần).
Điểm CC gần mắt hơn bình thường.
+ Khắc phục:
Kính đeo sát mắt thì tiêu cự: fk = OFk´ = - OCV
Đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở ∞ ( ảnh của vật tại màng lưới).
Các đặc điểm ?
2/ Mắt viễn và cách khắc phục:
+ Mắt viễn có:
- Tiêu điểm F´nằm sau màng lưới: fmax= OF´ > OV
Nhìn vật ở vô cực mắt đã phải điều tiết (giảm tiêu cự).
Điểm CC xa mắt hơn bình thường.
+ Khắc phục:
Đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt bình thường
Các đặc điểm ?
MẮT BÌNH THƯỜNG
MẮT CẬN
MẮT VIỄN
3/ Mắt lão và cách khắc phục:
+ Mắt lão: khi lớn tuổi, khả năng điều tiết của mắt giảm ( do cơ mắt yếu và thể thủy tinh bị cứng hơn) nên điểm điểm cực cận Cc dời xa mắt.
+ Khắc phục: đeo kính hội tụ như người viễn thị.
Khi lớn tuổi, người có mắt cận thường đeo kính hai tròng: ?
- Phần trên: kính phân kỳ để nhìn xa.
- Phần dưới: kính hội tụ để nhìn gần.
Chú ý: Mắt bị tật, khi đeo kính hội tụ hoặc phân kỳ:
. Vật đặt gần nhất cho ảnh ảo tại điểm Cc ( d′ = - OCc ).
. Vật đặt xa nhất cho ảnh ảo tại điểm Cv ( d′ = - OCv ). .
IV. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT:
+ Hiện tượng: Tác động của ánh sáng lên màng lưới còn tồn tại khoảng 1/10 giây sau khi ánh sáng tắt.
+ Ứng dụng: nhìn thấy hình ảnh chuyển động khi xem chiếu phim, tivi…
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
+ Xem câu 6, 7 và 8 trang 203 Sách giáo khoa.
+ Giải câu 9, 10 trang 203 Sách giáo khoa vào Tập bài tập.
Các khối chất trong suốt tương đương TKHT gọi là TK mắt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)