Bài 31. Mắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Trường | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN THAM DỰ GIỜ HỌC HÔM NAY
Người soạn: Nguyễn Minh Trường
I - CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
II - SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
III - NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮT
BÀI 31 : MẮT
I - CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT

1.Định nghĩa:
Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu.
2. Cấu tạo của mắt:
Thuỷ dịch
Lòng đen
Giác mạc
Thể thuỷ tinh
Dịch thuỷ tinh
Màng lưới
Điểm vàng
Điểm mù
Giác mạc:lớp
màng cứng
trong suốt
Thuỷ dịch:khối chất
lỏng trong suốt
Lòng đen:màn chắn, ở
Giữa có lỗ trống
Thể thuỷ tinh:khối chất
Trong suốt,2 mặt
lồi
Dịch thủy tinh:chất lỏng
Lấp đầy nhãn cầu
Màng lưới:tập trung
Các dây thần kinh
thị giác
Điểm vàng:
Nơi nhạy sáng
Điểm mù: Nơi
không nhạy
ánh sáng
Vậy quá trình mắt nhìn thấy vật diễn ra như thế nào?
Quan sát sự tạo ảnh qua mắt
Màng lưới
Thể thuỷ tinh
Sự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụ
Khi mắt nhìn một vật thì ảnh của vật hiện
ra ngay trên màng lưới
Vì vậy trong quang học mắt được
biểu diễn bằng sơ đồ sau
Vị trí của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi,và
điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổi
d’=const
Thể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹpxuống
nên tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi
=>f #const
-Thể thủy tinh có
tiêu cự thay đổi được
Một thiết bị hoạt động tương tự mắt
Đó chính là máy ảnh.
2.So sánh mắt và máy ảnh
Vật kính
Buồng tối
Phim
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
Màng
lưới
Bảng so sánh
Thể Thuỷ Tinh
Vật kính
Buồng tối
Phim
Vật kính có
tiêu cự f= const
Thủy tinh thể có
tiêu cự f # const
Khoảng cách d’#const
Khoảng cách d’=const
MẮT
MÁY ẢNH
Dịch Thuỷ Tinh
Màng lưới
II - SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN
Sự điều tiết của mắt

Điểm cực cận. Điểm cực viễn
Quan sát sự tạo ảnh
của vật AB ở 2 vị trí sau :
O
O
F`1
F`2
f1
f2
So sánh độ dài tiêu cự f1, f2 ?
f1 < f2
Tiêu cự của mắt khi nhìn
các vật ở xa thì lớn hơn tiêu cự
của mắt khi nhìn các vật ở gần
F’
Tiêu cự thay đổi thì thuỷ tinh thể phải thay đổi co, dãn, phồng lên hay dẹp xuống.
F’
Quá trình này gọi là
“sự điều tiết của mắt”.
1. Sự điều tiết của mắt
Định nghĩa: là hoạt động điều tiết của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho các vật cách mắt khác nhau nhưng vẫn tạo được ảnh hiện trên màng lưới.
b.Trạng thái điều tiết tốt đa: là trạng thái mà tiêu cự mắt là nhỏ nhất.
c.Trạng thái không điều tiết: là trạng thái mà tiêu cự của mắt là lớn nhất.
Vậy khi nào mắt ở trạng thái điều tiết tối đa
và khi nào mắt ở trạng thái không điều tiết ?
2. Điểm cực cận và điểm cực viễn
Là điểm xa mắt nhất mà ta nhìn rõ được khi mắt không điều tiết (fmax ).
Điểm cực viễn (Cv)
Điểm cực cận (Cc)
Là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được ? tr?ng th�i di?u ti?t t?i da (fmin ).
Cc
Cv
Khoảng nhìn rõ của mắt
Vậy có khi nào vật đặt trong khoảng nhìn rõ của măt mà ta lại không thấy vật không ?
III- NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮT
Định nghĩa: Là góc trông vật nhỏ nhất mà ta có thể phân biệt được 2 điểm A, B.

o
2. Kí hiệu là : (với )
Khi đặt vật AB trong khoảng nhìn rõ của mắt
Năng suất phân ly phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
- Chiều cao vật AB
- Khoảng cách từ vật đển mắt (OA)
o
PHIẾU HỌC TẬP

3
2

1
4
ĐIỂM CỰC CẬN CỦA MẮT LÀ:
LÀ ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT
ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT
LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤT
ĐIỂM XA MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT
Khi nhìn một vật, thủy tinh thể của mắt có thể phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện rõ trên màng lưới. Quá trình này gọi là gì ?
S? DI?U TI?T
Khi một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thủy tinh thể sẽ như thế nào?
LỚN NHẤT
A. Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
B. Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
C. Tiêu cự của thể thủy tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi
D. Các phát biểu A,B,C đều đúng
Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh?
A. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất
B. Thủy tinh thể có độ tụ lớn nhất
C. Thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhất
D. A và B đều đúng
Khi mắt nhìn vật đặt tại điểm cực cận thì:
A. Thủy tinh thể có vai trò như vật kính.
B. Dịch thủy tinh có vai trò như buồng tối.
C. Giác mạc có vai trò giống như phim.
D. Ảnh thu được có tính chất giống nhau.
Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh?
Học bài.
Đọc có thể em chưa biết (trang 204 sgk)
Chuẩn bị bài MẮT (phần còn lại).
Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4 trong sách giáo khoa.
Kính chúc sức khỏe các thầy giáo, cô giáo
Chúc tập thể lớp 11C3 chăm ngoan, học giỏi.
Giờ học đã hết
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)