Bài 31. Mắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chính | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

SỞ KH VÀ CN ĐỒNG NAI
SỞ GD VÀ ĐT ĐỒNG NAI
Bài dự thi Vật lý 11
GV : Nguyễn Văn Chính
Đơn vị: Trung tâm GDTX H Trảng Bom
Ngày : 10.11.2011
Tiết 57 - Bài 31

MẮT
Lớp
Nữ/Sĩ số
Con mắt Horus – biểu tượng Ai Cập cổ
Vắng/phép
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Tiêu cự, độ tụ của thấu kính là gì? Đơn vị của tiêu cự và độ tụ?
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tiêu cự thấu kính?
A. Thấu kính hội tụ f<0.
B. Thấu kính phân kỳ f>0.
C. Thấu kính hội tụ f>0, thấu kính phân kì f<0.
D. Thấu kính hội tụ f<0, thấu kính phân kì f>0.
Bài 31: MẮT
Sơ đồ tư duy nội dung chính bài học
Bài 31: MẮT
I. Cấu tạo quang học của mắt
Thuỷ dịch
Lòng đen
Màng giác
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
Điểm vàng (V)
Điểm mù
Con ngươi
Dịch thuỷ tinh
Các vị trí sau là phần nào của mắt?
Bài 31: MẮT
I. Cấu tạo quang học của mắt
- Thấu kính mắt có vai trò như vật kính.
- Mạng lưới có vai trò như phim.
Mắt và máy ảnh có gì tương đồng?
Bài 31: MẮT
II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn, điểm cực cận
1. Sự điều tiết
Sự điều tiết là gì?
Điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của mắt để tạo ảnh của vật vẫn nằm trên màng lưới.
Khi điều tiết tiêu cự thấu kính thay đổi như thế nào?
Không điều tiết fmax.
Điều tiết tối đa fmin.
Bài 31: MẮT
II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn, điểm cực cận
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
 Điểm cực viễn Cv
Điểm cực viễn là gì?
Điểm cực cận là gì?
- Điểm cực viễn là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi không cần điều tiết.
- Mắt không tật cực viễn ở vô cùng.
 Điểm cực cận Cc
- Điểm cực cận là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi điều tiết tối đa.
CcCv: khoảng nhìn rõ.
- OCv, Occ: khoảng cực viễn, khoảng cực cận.
Bài 31: MẮT
III. Năng suất phân li
Năng suất phân li là gì?
Tại sao hình ảnh của của chú sói lớn bằng hình mặt trăng?
- Độ lớn của vật được nhìn thấy phụ thuộc vào kích thước ảnh hay góc trông.
- α góc trông.
 
Bài 31: MẮT
Dựa vào SGK thảo luận theo nhóm trong 5 phút và trả lời các câu hỏi sau:
Có những tật của mắt gì?
Đặc điểm của các tật của mắt?
Cách khắc phục?
IV. Các tật của mắt và cách khắc phục
Bài 31: MẮT
III. Các tật của mắt và cách khắc phục
IV. Hiện tượng lưu ảnh
Bài 31: MẮT
Năm 1829 Pla-tô (Plateau) đã phát hiện: Tác động của ánh sáng lên màng lưới tồn tại khoảng 1/10 giây sau khi tắt.
Hiện tượng lưu ảnh là gì?
Joseph Antoine Ferdinand Plateu
(1801 -1883)
Nhà vật lý người Bỉ
Ứng dụng

+
Bài 31: MẮT
Câu 1: Sơ đồ đặc điểm quang học dưới là minh họa của mắt
A. Mắt bình thường
B. Mắt lão
D. Mắt viễn
C. Mắt cận
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ
Câu 2: Một bạn bị cận thị đeo kính -2dp. Nếu không đeo kính thì bạn đó có thể nhìn rõ vật ở vị trí cách mắt xa nhất là
A. 50cm
B. 0,5cm
C. 2m
D. 2cm
Bài 31: MẮT
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ
Sơ đồ củng cố
Bài 31: MẮT
Vẽ lại sơ đồ tóm tắt nội dung theo ý mình sao cho hợp lý.
Học sinh về nhà học bài và làm bài tập SGK. Trọng tâm chú ý “Sự điều tiết. Cực cận, cực viễn, các tật của mắt”.
Xem trước bài “Kính lúp”.
Tiết dạy đến đây là kết thúc.
Xin cảm ơn ban giám khảo,
quý thầy cô đã theo dõi.
thuỷ dịch
lòng đen
màng giác
thể thuỷ tinh
Điểm vàng (V)
Điểm mù
dịch thuỷ tinh
fmax
fmin
Thành phần cấu tạo của mắt?
Sự điều tiết của mắt như thế nào?
Năng suất phân li
fmaxfmax>OV
fk = - OCv
Đeo kính
hội tụ
Cc dời xa mắt
Ứng dụng hiện tượng lưu ảnh?
Nêu tóm tắt về các tật của mắt và cách khắc phục?
Màng lưới
Tương tự mắt viễn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)