Bài 31. Mắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thủy |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
1
MẮT VÀ
CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Chương VI
2
CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA
3
. MẮT BÌNH THƯỜNG
4
Mắt thường
5
A`?F`
fmax = OV
A ? CV ? ?
a) Mắt bình thường là mắt, khi không điều tiết, có tiêu điểm F` nằm trên võng mạc (fmax=OV).
. MẮT BÌNH THƯỜNG
b) Điểm cực viễn Cv ở vô cực.
c) Điểm cực cận Cc cách mắt từ 10cm đến 20cm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
6
Mắt cận chỉ nhìn rõ vật ở gần , không nhìn rõ các vật ở xa
Mắt cận nhìn xa
Mắt cận nhìn gần
7
I. MẮT CẬN THỊ
8
THÔNG TIN
90% học sinh trường chuyên bị tật khúc xạ.
Tỉ lệ này cao gấp 3-4 lần trường không chuyên
Nhiều học sinh bị cận không phải do di truyền.
9
10
A`
fmax
a) Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm F` của mắt nằm trước võng mạc.
fmax < OV
F`
A?
Mắt cận thị không nhìn rõ những vật ở xa.
1. ĐẶC ĐIỂM MẮT CẬN THỊ
11
V
0
b) Điểm cực viễn không ở vô cực mà cách mắt một khoảng không lớn.
CV
fmax
1. ĐẶC ĐIỂM MẮT CẬN THỊ
12
c) Điểm cực cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
CC
1. ĐẶC ĐIỂM MẮT CẬN THỊ
fmin
fmax
13
d) Để sửa tật cận thị, phải đeo thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp sao cho vật ở vô cực qua kính cho ảnh ảo hiện lên ở điểm CV của mắt.
A`
A?
A`
A1?
F`k
? fk = - OkF`k
Nếu kính sát mắt ? fk = - OCV
= - OkCV
2. CÁCH SỬA
14
2. CÁCH SỬA
Vật A ở ? KÍNH ảnh ảo A1 ở Cv
dv = ?
fk< 0
dv` = - OkCv
15
A
0k
2. CÁCH SỬA
16
Khi mang kính, điểm cực cận mới lùi ra xa mắt
Vật A gần nhất KÍNH ảnh ảo A1 ở CC
dc = ?
fk< 0
dc` = - OkCC
2. CÁCH SỬA
17
Một số phương tiện sửa mắt
18
Đeo kính phân kỳ
19
Đeo kính sát tròng
20
Đeo kính sát tròng
21
Một số phương tiện sửa mắt (tt)
Giải phẫu bằng dao mổ
Giải phẫu bằng tia laser
22
23
24
*Dùng dao vi phẫu để cắt nắp giác mạc
* Lật nắp giác mạc . Dùng LASER để đốt nhu mô giác mạc, làm phẳng giác mạc.
* Nắp giác mạc úp trở lại chỗ cũ
25
Nguyên tắc mổ PRK giống như mổ LASIK nhưng không
làm nắp mà chiếu thẳng LASER vào mắt
26
27
II. MẮT VIỄN THỊ
28
29
fmax
a) Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm F` của mắt nằm sau võng mạc.
fmax > OV
A?
A`
b) Để nhìn rõ vật ở ?, mắt viễn thị đã phải điều tiết.
CC
c) Điểm cực cận của mắt viễn thị nằm xa hơn điểm cực cận của mắt bình thường.
A`
F`
1. ĐẶC ĐIỂM MẮT VIỄN THỊ
Hình 8
f < fmax
30
Để sửa tật viễn thị, phải đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp để nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết.
A?
0k
2. CÁCH SỬA
Hình 9
31
Thực tế, mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp để nhìn rõ vật ở gần như mắt bình thường.
2. CÁCH SỬA
Hình 10
Vật A gần nhất KÍNH ảnh ảo A1 ở CC
dc = ?
fk> 0
dc` = - OkCC
32
33
CC
0
Mắt bình thường
Mắt cận thị
Mắt viễn thị
Hình 11
CỦNG CỐ
34
CẦN NHỚ
35
Mắt cận thị về già
Mắt lão
Hình 12
MỞ RỘNG
36
CÂU HỎI
1) Đặc điểm của mắt cận thị và cách sửa tật này.
2) Đặc điểm của mắt viễn thị và cách sửa tật này.
37
BỆNH VIỆN MẮT Tp HCM
38
39
40
MẮT VÀ
CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Chương VI
2
CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA
3
. MẮT BÌNH THƯỜNG
4
Mắt thường
5
A`?F`
fmax = OV
A ? CV ? ?
a) Mắt bình thường là mắt, khi không điều tiết, có tiêu điểm F` nằm trên võng mạc (fmax=OV).
. MẮT BÌNH THƯỜNG
b) Điểm cực viễn Cv ở vô cực.
c) Điểm cực cận Cc cách mắt từ 10cm đến 20cm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
6
Mắt cận chỉ nhìn rõ vật ở gần , không nhìn rõ các vật ở xa
Mắt cận nhìn xa
Mắt cận nhìn gần
7
I. MẮT CẬN THỊ
8
THÔNG TIN
90% học sinh trường chuyên bị tật khúc xạ.
Tỉ lệ này cao gấp 3-4 lần trường không chuyên
Nhiều học sinh bị cận không phải do di truyền.
9
10
A`
fmax
a) Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm F` của mắt nằm trước võng mạc.
fmax < OV
F`
A?
Mắt cận thị không nhìn rõ những vật ở xa.
1. ĐẶC ĐIỂM MẮT CẬN THỊ
11
V
0
b) Điểm cực viễn không ở vô cực mà cách mắt một khoảng không lớn.
CV
fmax
1. ĐẶC ĐIỂM MẮT CẬN THỊ
12
c) Điểm cực cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
CC
1. ĐẶC ĐIỂM MẮT CẬN THỊ
fmin
fmax
13
d) Để sửa tật cận thị, phải đeo thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp sao cho vật ở vô cực qua kính cho ảnh ảo hiện lên ở điểm CV của mắt.
A`
A?
A`
A1?
F`k
? fk = - OkF`k
Nếu kính sát mắt ? fk = - OCV
= - OkCV
2. CÁCH SỬA
14
2. CÁCH SỬA
Vật A ở ? KÍNH ảnh ảo A1 ở Cv
dv = ?
fk< 0
dv` = - OkCv
15
A
0k
2. CÁCH SỬA
16
Khi mang kính, điểm cực cận mới lùi ra xa mắt
Vật A gần nhất KÍNH ảnh ảo A1 ở CC
dc = ?
fk< 0
dc` = - OkCC
2. CÁCH SỬA
17
Một số phương tiện sửa mắt
18
Đeo kính phân kỳ
19
Đeo kính sát tròng
20
Đeo kính sát tròng
21
Một số phương tiện sửa mắt (tt)
Giải phẫu bằng dao mổ
Giải phẫu bằng tia laser
22
23
24
*Dùng dao vi phẫu để cắt nắp giác mạc
* Lật nắp giác mạc . Dùng LASER để đốt nhu mô giác mạc, làm phẳng giác mạc.
* Nắp giác mạc úp trở lại chỗ cũ
25
Nguyên tắc mổ PRK giống như mổ LASIK nhưng không
làm nắp mà chiếu thẳng LASER vào mắt
26
27
II. MẮT VIỄN THỊ
28
29
fmax
a) Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm F` của mắt nằm sau võng mạc.
fmax > OV
A?
A`
b) Để nhìn rõ vật ở ?, mắt viễn thị đã phải điều tiết.
CC
c) Điểm cực cận của mắt viễn thị nằm xa hơn điểm cực cận của mắt bình thường.
A`
F`
1. ĐẶC ĐIỂM MẮT VIỄN THỊ
Hình 8
f < fmax
30
Để sửa tật viễn thị, phải đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp để nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết.
A?
0k
2. CÁCH SỬA
Hình 9
31
Thực tế, mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp để nhìn rõ vật ở gần như mắt bình thường.
2. CÁCH SỬA
Hình 10
Vật A gần nhất KÍNH ảnh ảo A1 ở CC
dc = ?
fk> 0
dc` = - OkCC
32
33
CC
0
Mắt bình thường
Mắt cận thị
Mắt viễn thị
Hình 11
CỦNG CỐ
34
CẦN NHỚ
35
Mắt cận thị về già
Mắt lão
Hình 12
MỞ RỘNG
36
CÂU HỎI
1) Đặc điểm của mắt cận thị và cách sửa tật này.
2) Đặc điểm của mắt viễn thị và cách sửa tật này.
37
BỆNH VIỆN MẮT Tp HCM
38
39
40
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)